Quan điểm cơ bản phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tớ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 37 - 40)

ở phần thực trạng, tác giả đã làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó. Đồng thời, khái quát hóa những hạn chế và nguyên nhân thành các mâu thuẫn cần phải giải quyết nhằm đa khoa học - công nghệ thực sự trở thành động lực cơ bản trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Đây chính là cơ sở để đa ra các quan điểm và giải pháp phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội trong thời gian tới.

Chơng 2

Quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới

2.1. Quan điểm cơ bản phát triển khoa học - công nghệ trong côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội thời gian tới

2.1.1. Phát triển khoa học - công nghệ là động lực của công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay

Đây là quan điểm trung tâm, chỉ đạo toàn bộ quá trình phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Quán triệt tốt quan điểm này chính là cơ sở, nền tảng để phát huy tối đa vai trò của khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội hiện nay. Để khoa học - công nghệ thực sự phát huy đợc vai trò là động lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay, cần quán triệt tốt một số vấn đề sau:

Một là, nhất quán về nhận thức đối với vấn đề phát triển khoa học - công

nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Nhất quán về nhận thức đối với phát triển khoa học - công nghệ là điều kiện tiên quyết để tổ chức triển khai thực hiện. Có thống nhất nhận thức thì

toàn Đảng bộ, chính quyền, các sở, ban, ngành và mọi ngời dân nông thôn ở Hà Nội mới thấy hết đợc sự cần thiết khách quan và vai trò ngày càng tăng của khoa học - công nghệ đối với quá trình tăng trởng và phát triển của nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện hội nhập quốc tế rất sâu rộng nh hiện nay.

Trên thực tế, không phải ở đâu, lúc nào vấn đề phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn cũng đợc Đảng bộ, chính quyền và ngời dân nông thôn nhận thức một cách đầy đủ và thống nhất. Hiện tại, vẫn còn có những nhận thức khác nhau, thậm chí là cha đúng về vấn đề này. “t duy bao cấp”, “t duy lệch pha” trong phát triển khoa học - công nghệ vẫn tồn tại ở một bộ phận không nhỏ trong hàng ngũ các nhà lãnh đạo, quản lý ở các địa phơng, các sở, ban, ngành, các tổ chức khoa học - công nghệ và đa số ngời dân nông thôn Hà Nội. Biểu hiện của “t duy bao cấp” về công nghệ ở chỗ vẫn cha coi công nghệ nh một loại hàng hóa, muốn có nó thì phải trao đổi trên thị trờng theo nguyên tắc “ngang giá”. Vì vậy, các địa phơng và đa số nông dân vẫn cha thực sự chủ động tìm đến các công nghệ mới, mà còn trông chờ vào sự bao cấp của Thành phố. “t duy lệch pha” trong phát triển khoa học - công nghệ thể hiện ở việc quan tâm đầu t phát triển khoa học - công nghệ cha cân đối giữa các ngành kinh tế, giữa thành thị với nông thôn, giữa các lĩnh vực công nghệ nh: công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ truyền thống. Thờng chỉ u tiên phát triển khoa học - công nghệ trong những lĩnh vực có lợi nhuận cao, cha coi trọng khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, những năm qua, số lợng các phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực này còn ít hơn nhiều so với các lĩnh vực khác. Đặc biệt từ khi chuyển đổi các tổ chức khoa học - công nghệ sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì “t duy lệch pha” trong phát triển khoa học - công nghệ có xu hớng tăng lên, các công nghệ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trờng, mang lại lợi nhuận cao có tốc độ phát triển nhanh hơn nhiều so với khoa học - công nghệ phục phụ nông nghiệp, nông thôn. Thực trạng đó làm cho khoa học - công nghệ cha thực sự trở thành động lực trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, thống nhất nhận thức về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tất cả các cấp bộ Đảng, chính quyền, các sở, ban ngành và toàn thể ngời dân nông thôn Hà Nội hiện nay trở thành vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Để thực hiện đợc việc đó, trớc hết cần phải tiến hành tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho tất cả các đối tợng; phải làm cho mọi cán bộ, đảng viên, các cơ quan, ban ngành của Thành phố, trực tiếp là Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Giáo dục và Đào tạo cùng toàn thể ngời dân khu vực nông thôn hiểu rõ về đờng lối, chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và nhà nớc mà trực tiếp là của Đảng bộ và chính quyền Thành phố Hà Nội về phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó, phải làm cho mọi cấp, mọi ngành và mọi ngời dân nông thôn Hà Nội thấy đợc sự cần thiết khách quan và vai trò to lớn của khoa học - công nghệ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trớc những yêu cầu của hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trờng; nhất quán quan điểm phát triển khoa học - công nghệ là sự nghiệp của toàn dân, đầu t cho khoa học - công nghệ là đầu t cho phát triển.

Hai là, xác định rõ trách nhiệm trong phát triển khoa học - công nghệ

phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn là trách nhiệm của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các sở, ban ngành, các tổ chức khoa học - công nghệ cũng nh mọi ngời dân nông thôn. Trong đó, Đảng bộ và ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội là chủ thể trực tiếp giữ vai trò quyết định. Vì vậy, Đảng bộ và chính quyền các cấp của Thành phố cần phải bám sát chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc về khoa học - công nghệ, hiện trạng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là thực lực nguồn nhân lực khoa học - công nghệ, chất lợng nguồn nhân lực ở nông thôn của Thành phố để hoạch định chiến lợc, kế hoạch phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn một cách phù hợp. Các sở, ban, ngành mà trực tiếp là Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải phát huy tốt vai trò là cơ quan tham mu cho Đảng bộ, chính quyền Thành phố về mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp phát triển khoa học - công nghệ; là cầu nối quan trọng giữa các tổ chức khoa học - công nghệ, các trung tâm nghiên cứu, các tr- ờng đại học với ngời dân nông thôn. Chủ động tìm ra những vấn đề thiết thực, bức xúc trong nông nghiệp, nông thôn để xác định trọng tâm nghiên cứu cho hoạt động khoa học và công nghệ. Các tổ chức khoa học - công nghệ phải th- ờng xuyên bám sát nhu cầu của nông nghiệp, nông thôn để nâng cao chất lợng và tính hiệu quả của các sản phẩm nghiên cứu khoa học ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn.

Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa việc quảng bá rộng rãi các sản phẩm

nghiên cứu, t vấn về khoa học - công nghệ cho nông dân với việc chứng minh vai trò động lực của khoa học - công nghệ trên thực tiễn.

Trong những năm qua, một trong những nguyên nhân làm cho nông dân cha thực sự chủ động tìm đến khoa học - công nghệ đó là việc quảng bá, giới thiệu các sản phẩm nghiên cứu và t vấn về khoa học - công nghệ cho nông dân cha đợc sâu, rộng; bản thân khoa học - công nghệ cũng cha chứng minh đợc vai trò là động lực của mình trên thực tiễn, cha làm cho nông dân thấy đợc sự khác biệt cơ bản giữa sản xuất nông nghiệp theo lối truyền thống với sản xuất nông nghiệp theo hớng hiện đại, bền vững trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nên cha tạo ra sức hút đối với họ. Vì vậy, với một số vốn đầu t lớn lại không đợc bảo hiểm nếu có rủi ro xảy ra, nên việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn vẫn cha trở thành nhu cầu của đa số nông dân Hà Nội.

Để khắc phục thực trạng đó, trong thời gian tới, các cấp, các ngành nhất là các tổ chức khoa học công nghệ của Hà Nội cần phải tăng cờng hơn nữa công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm và t vấn về khoa học - công nghệ cho ngời nông dân. Mặt khác, các nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn cần phải đợc tính toán kỹ lỡng, thực hiện đúng quy trình (nghiên cứu - thực nghiệm - sản xuất thử nghiệm - chuyển giao để sản xuất đại trà) phù hợp với điều kiện của từng địa phơng, bảo đảm chắc chắn phát huy hiệu quả trên thực tiễn. Có nh vậy mới tạo đợc niềm tin cho nông dân trong suốt quá trình tiến hành các hoạt động chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống. Khắc phục triệt để tình trạng làm khoa học theo phong trào không tính đến hiệu quả thực tiễn.

Đối với nông dân nói chung và nông dân Hà Nội nói riêng, việc chứng minh bằng hiệu quả của khoa học - công nghệ trong thực tiễn sản xuất và đời sống, luôn là con đờng ngắn nhất giúp họ thay đổi nhận thức, thay đổi tập quán canh tác và cách thức tổ chức sản xuất phù hợp với xu hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn ở khu vực và trên thế giới hiện nay.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 37 - 40)