Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 52 - 57)

trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Khoa học - công nghệ là sản phẩm và cũng là nhu cầu của con ngời và xã hội. Hoạt động khoa học và công nghệ có bản chất là lao động sáng tạo, là việc tạo lập cái mới, phủ định biện chứng với cái hiện tồn tại. Do vậy, cán bộ khoa học - công nghệ là ngời chủ yếu gánh vác công việc khoa học - công nghệ, là nguồn phát minh sáng tạo, truyền bá và ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống. Thực tế ở nhiều nớc cho thấy, số lợng, chất lợng của đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ của đất nớc có ý nghĩa quyết định đến trình độ và tốc độ phát triển của khoa học - công nghệ của quốc gia đó. Nh vậy, chính sách khoa học - công nghệ của một đất nớc tr- ớc hết phải bắt đầu từ chính sách đào tạo, bồi dỡng, bố trí và sử dụng lực lợng cán bộ khoa học - công nghệ.

Đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay cũng không nằm ngoài quy luật đó. Với thực trạng của đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay, mặc dù đã có những bớc trởng thành và đóng góp quan

trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Thành phố. Tuy nhiên, đội ngũ này hiện vẫn còn mỏng về số lợng, hạn chế về chất lợng chuyên môn và việc bố trí sử dụng, chế độ đãi ngộ cũng còn nhiều bất cập, hạn chế (phụ lục 6). Để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo ra những động lực thực sự để đội ngũ này đóng góp hết tâm sức vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội, cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Một là, mở rộng quy mô và đa dạng hóa hình thức đào tạo để tăng về số

lợng nguồn nhân lực khoa học - công nghệ.

Đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay là một việc làm rất cần thiết và phải đợc tiến hành thờng xuyên để có thể đáp ứng đợc sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và nhu cầu thực tiễn của khu vực nông nghiệp, nông thôn. Hiện nay, trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội đang thiếu hụt nhân lực khoa học - công nghệ có trình độ cao, các chuyên gia và tổng công trình s đầu đàn; việc gắn kết giữa đào tạo và nghiên cứu sản xuất cha chặt chẽ cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc đa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Để khắc phục tình trạng đó, Thành phố cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ đầu đàn, đầu ngành trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đây sẽ là lực lợng chủ yếu để tổ chức, triển khai có hiệu quả các hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Về quy mô, phải đào tạo tất cả các chuyên ngành khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Bảo đảm đủ số lợng cán bộ khoa học - công nghệ trên tất cả các lĩnh vực. Trớc mắt, cần tập trung vào một số lĩnh vực công nghệ quan trọng, then chốt quyết định đến sự tăng trởng và phát triển của kinh tế nông thôn nh: công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ thông tin. Về hình thức đào tạo, cần vận dụng linh hoạt các hình thức nh: đào tạo tập trung, dài ngày thông qua việc Thành phố gửi “đơn đặt hàng” đối với các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứu khoa học trên cả nớc; đào tạo ngắn ngày thông qua mở lớp tập huấn, bồi dỡng kiến thức khoa học - công nghệ cho đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng ở các xã, phờng trong toàn Thành phố; mở rộng hợp tác quốc tế trong đào tạo để nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực khoa học - công nghệ bằng việc tuyển chọn, giao nhiệm vụ, tạo điều kiện về học phí cho những học sinh giỏi của Thành phố gửi đi đào tạo ở nớc ngoài với những chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật mà khu vực nông nghiệp, nông thôn của Thành phố đang có nhu cầu.

Việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội phải thực hiện trên nguyên tắc “trên dới cùng làm”. Để thực hiện đợc mục tiêu cấp xã, phờng có cán bộ khoa học - công nghệ thì vai trò chủ động của các địa phơng trong việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ cho địa phơng mình là chủ yếu và quyết định. Cần khắc phục triệt để t duy bao cấp dẫn đến thiếu tính chủ động trong xây dựng kế hoạch, và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ, chỉ trông chờ vào sự phân bổ, điều động của cấp trên.

Hai là, thờng xuyên đào tạo lại để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

khoa học - công nghệ.

Khoa học - công nghệ là lĩnh vực có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Vì vậy, nếu nguồn nhân lực khoa học - công nghệ không thờng xuyên đợc đào tạo lại thì không thể đáp ứng đợc sự phát triển của thực tiễn.

Đào tạo lại đối với nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay cần kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với tự đào tạo, trong đó lấy tự đào tạo, tự bồi dỡng của đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đợc phân công là chủ yếu. Đào tạo lại cần phải đợc thực hiện đối với tất cả các đối tợng có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Trong đó, đặc biệt quan tâm đối với đội ngũ cán bộ đã qua đào tạo cơ bản hiện đang làm nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai, quản lý, lãnh đạo ở các viện, các trung tâm nghiên cứu, các trờng đại học bởi đây chính là lực lợng trực tiếp sản sinh ra các sản phẩm khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó, thông qua thực tiễn công tác, cần nhanh chóng lựa chọn những cán bộ trẻ đã qua đào tạo cơ bản về khoa học - công nghệ nông nghiệp, có đủ phẩm chất và năng lực để bồi dỡng, cử đi học tập nghiên cứu ở các bậc học cao hơn. Đây sẽ là nguồn kế cận của các nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

Ba là, đổi mới cơ chế, chính sách trong đào tạo, sử dụng, đãi ngộ và nhận

xét để khuyến khích, động viên đối với nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Cơ chế, chính sách có tác động trực tiếp và nhanh chóng đối với việc phát huy sức mạnh của nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Một cơ chế, chính sách phù hợp sẽ thúc đẩy các nhà khoa học say mê nghiên cứu có nhiều cống hiến cho khoa học.

Những vấn đề cần đổi mới trong cơ chế, chính sách đối với nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay gồm:

Đối với đào tạo: Có cơ chế và chính sách phù hợp, khuyến khích các trờng

đại học, các viện nghiên cứu, các nhà khoa học tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm khoa học - công nghệ có chất lợng cao phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Coi trọng đầu t các loại máy móc, trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và đầu t cho việc đào tạo đội ngũ các nhà khoa học có trình độ cao.

Trao quyền tự chủ mạnh hơn cho các trờng đại học và các viện nghiên cứu thuộc khu vực nông nghiệp. Khi đợc tự chủ một cách đầy đủ, các trờng và các viện cần xây dựng quy chế hợp tác với nhau trong nghiên cứu, vừa tránh chồng chéo, vừa khai thác đợc hết công suất các trang thiết bị sẵn có và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học. Mặt khác, các trờng, viện cần xây dựng cơ chế phối hợp trong việc nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng mối quan hệ giữa trờng học với doanh nghiệp trở thành nhu cầu không thể thiếu của mỗi bên.

Đối với sử dụng và đãi ngộ: Cần xây dựng cơ chế, chính sách nhằm gắn

quyền lợi, trách nhiệm và kết quả tạo ra trong nghiên cứu và đào tạo nh: tăng lơng sớm, vợt bậc, vợt ngạch cho những cán bộ có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu và giảng dạy, những nghiên cứu sinh, học viên cao học thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có luận án, luận văn xuất sắc. Thực hiện chính sách đãi ngộ xứng đáng nhằm khuyến khích, thu hút cán bộ khoa học - công nghệ và những ngời có chuyên môn kỹ thuật cao (kỹ s, bác sĩ…) về làm việc ở nông thôn Thành phố, nhất là khu vực mới mở rộng địa giới. Quy định chế độ đãi ngộ (lơng, phụ cấp) đối với những ngời chuyên làm công tác giảng dạy cho các đối tợng làm nông nghiệp ở nông thôn.

Đối với việc nhận xét, đánh giá: Việc nhận xét, đánh giá thờng xuyên đối

với đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học nói chung và cán bộ nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, nông thôn của Thành phố nói riêng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, làm cơ sở, tiền đề cho việc tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dỡng, bố trí sử dụng và thực hiện chính sách chế độ đối với họ. Nhận xét đánh giá đúng còn có tác dụng thúc đẩy đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ tích cực phấn đấu vơn lên, có nhiều cống hiến cho khoa học. Việc nhận xét, đánh giá cán bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn của Thành phố phải đợc tiến hành thông qua nhiều kênh thông tin, trong đó hai kênh quan trọng nhất là: nhận xét từ phía tổ chức (các viện, trờng đại học, trung tâm nghiên cứu) và tự nhận xét của các nhà nghiên cứu so với yêu cầu công việc mà họ đảm nhận. Để việc nhận xét đánh giá chính xác, hạn chế đợc sai sót cần chú ý những nội dung sau:

bản đồ mô tả công việc đối với từng vị trí công tác để chi tiết hóa các chỉ tiêu đánh giá cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá cán bộ khoa học - công nghệ không chỉ căn cứ vào lới nói, mà cần ở việc làm, sự cống hiến của họ cho khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

Việc nhận xét, đánh giá đội ngũ cán bộ phải công tâm, khách quan; phát huy dân chủ để nắm bắt thông tin đầy đủ, nhiều chiều về đội ngũ này và bảo đảm các yêu cầu của việc đánh giá (phù hợp, tin cậy, thực tiễn,…)

Đi đôi với nhận xét đánh giá phải có chính sách sử dụng, bố trí đúng ng- ời, đúng việc, đúng năng lực trình độ và đúng chuyên ngành đào tạo để đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ có điều kiện phát huy hết tài năng và sở tr- ờng trong công tác nghiên cứu khoa học.

Bốn là, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tâm huyết với nhà nông cho đội ngũ cán

bộ khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Thời gian qua, các trờng đại học, các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội mới chỉ chú trọng đến công tác đào tạo chuyên môn mà cha đặt ngang tầm công tác giáo dục, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, ý thức công dân, trách nhiệm viên chức trong thực hiện nhiệm vụ và ý thức tự tu dỡng, rèn luyện cho đội ngũ cán bộ này. Trên thực tế, ở Hà Nội hiện nay, đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ cao, đợc đào tạo bài bản lại không muốn làm công tác nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiêp, nông thôn. Lý do chủ yếu là do thu nhập thấp, các điều kiện nghiên cứu không bảo đảm để họ có thể phát huy hết tài năng. Vì vậy, họ thờng tìm đến các lĩnh vực có mức thu nhập cao hơn và các điều kiện bảo đảm cho nghiên cứu tốt hơn. Thực trạng đó làm cho nông nghiệp, nông thôn của Thành phố vốn đã thiếu đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ lại càng thiếu hơn. Để khắc phục tình trạng đó, ngoài việc thay đổi cơ chế, chính sách và các chế độ đãi ngộ thì việc làm rất cần thiết và cấp bách hiện nay đó là phải quan tâm thờng xuyên đến công tác giáo dục về chính trị t tởng, phẩm chất đạo đức, đặc biệt là trách nhiệm và tâm huyết với nhà nông cho đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn, mà trớc hết là cho những sinh viên của Thành phố còn đang ngồi trên ghế nhà trờng. Làm cho họ thấy đợc vinh dự và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Thành phố hiện nay. Cần nhanh chóng ban hành những chính sách vừa thu hút vừa ràng buộc trách nhiệm để lực lợng cán bộ khoa học - công nghệ trẻ, những sinh viên mới tốt nghiệp ra trờng về công tác tại nông

thôn của Thành phố.

Năm là, mở rộng liên kết “bốn nhà” làm cơ sở để phát huy vai trò, trách

nhiệm của cán bộ khoa học - công nghệ.

Đối với nhà nớc, nhà quản lý mà trực tiếp ở đây là chính quyền các cấp của Thành phố phải giữ vai trò là trọng tài của các bên có liên quan, trực tiếp kiểm tra, giám sát và bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hiện hợp đồng giữa các bên. Hỗ trợ, điều phối mối liên kết thông qua việc ban hành cơ chế, chính sách bảo đảm cho sự liên kết đó đợc thực hiện trên thực tiễn nh: chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thơng mại, hỗ trợ tín dụng, khuyến khích các doanh nghiệp ký kết các hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa với ngời nông dân...

Đối với nhà khoa học: cần phải đầu t nghiên cứu, tìm giải pháp thiết thực giúp nông dân tiếp cận và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học - công nghệ. Chủ động nghiên cứu, dự báo những tác động của môi trờng để t vấn, hớng dẫn nông dân có hớng sản xuất phù hợp, đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao tri thức, dạy nghề cho nông dân. Chủ động liên kết với doanh nghiệp trong việc tổ chức vùng nguyên liệu, ứng dụng khoa học - công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm. Kiến nghị các chính sách nhằm mang lại lợi ích cho nông dân và các doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn cũng nh các chính sách xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn của Thành phố theo hớng bền vững.

Đối với nhà kinh doanh trong nông nghiệp: cần phát huy vai trò là ngời tổ chức việc khởi xớng sản xuất theo hợp đồng với nhà nông (cung cấp giống tốt, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, cung ứng phân bón, vật t…). Doanh nghiệp cần có đề án, kế hoạch cụ thể trong việc thu mua, bao tiêu sản phẩm của nông dân, với giá thỏa thuận bảo đảm lợi ích của cả đôi bên. Đầu t

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 52 - 57)