Tăng đầu t cho phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn từ nhiều nguồn, nâng cao hiệu quả của vốn đầu t

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 62 - 65)

nghiệp, nông thôn từ nhiều nguồn, nâng cao hiệu quả của vốn đầu t

Để phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội cần phải thực hiện một loạt các biện pháp đồng bộ, nhng trớc hết phải có vốn đầu t và sử dụng vốn có hiệu quả. Không có vốn không thể nói đến phát triển khoa học - công nghệ, cũng không thể nói đến phát huy vai trò động lực của khoa học - công nghệ. Vì vậy, trong thời gian tới Thành phố cần tăng vốn đầu t cho hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn từ nhiều nguồn khác nhau. Đồng thời có biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn thu hút đợc.

Để thực hiện đợc chủ trơng đó cần chú ý một số biện pháp sau:

Một là, đa dạng hóa nguồn vốn đầu t cho khoa học - công nghệ phục vụ

nông nghiệp, nông thôn.

Đối với nguồn vốn từ ngân sách của Thành phố: Cần tăng tỷ lệ chi ngân sách và phân bổ hợp lý nguồn ngân sách của Thành phố cho hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Hiện nay, Hà Nội đầu t cho nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, nông thôn mới chỉ bằng 0,2% GDP. Cơ cấu vốn đầu t cho khoa học - công nghệ nông nghiệp, nông thôn còn biểu hiện mất cân đối ở chỗ tập trung đầu t quá nhiều vào thủy lợi, chiếm 50% vốn đầu t của toàn ngành (2006 - 2011). Trong khi đó vốn đầu t cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, công tác giống, khuyến nông, khuyến lâm,

khuyến ng cha đợc quan tâm thỏa đáng. Vì vậy, trong thời gian tới cần nâng dần tỷ lệ chi ngân sách cho khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn lên mức bình quân của các nớc châu á (khoảng từ 0,5 - 0,6% tổng chi ngân sách của Thành phố). Trong phân bổ nguồn vốn đầu t ngân sách cần chú ý u tiên cho đào tạo nguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực công nghệ cao nh: công nghệ sinh học, dự báo và quản lý thiên tai, dự báo và phân tích thị trờng; công tác nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn.

Đối với nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: Đây là nguồn vốn rất quan trọng sẽ đóng góp trực tiếp vào việc nghiên cứu, triển khai phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, để khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng đầu t cho phát triển khoa học - công nghệ, Thành phố cần phải có cơ chế, chính sánh khuyến khích, thậm chí buộc các ngành, địa phơng, các doanh nghiệp thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn (bao gồm cả doanh nghiệp nông nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ) đầu t cho khoa học - công nghệ. Các doanh nghiệp đều phải thiết lập quỹ đầu t cho khoa học - công nghệ để nghiên cứu, triển khai và đổi mới, cải tiến thiết bị, công nghệ.

Thực hiện khấu hao nhanh đối với các trang thiết bị công nghệ then chốt với tỷ lệ từ 13 - 15%/ năm và để lại toàn bộ khoản khấu hao này cho doanh nghiệp tái đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng nông sản hàng hóa. Khuyến khích, u đãi về thuế, tín dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài, đầu t trang thiết bị hiện đại nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Miễn mọi loại thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp đợc sản xuất bằng công nghệ mới.

Đối với nguồn vốn tín dụng: Hiện nay, nguồn vốn nhàn rỗi trong c dân ở Thành phố nói chung và các hộ nông dân nói riêng rất lớn. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để có thể chuyển nguồn vốn này vào đầu t phát triển khoa học - công nghệ nói chung, khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Thành phố nói riêng. Muốn vậy, phải xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng với các tổ chức khoa học - công nghệ và các hộ nông dân, trớc hết là các chủ trang trại để giải quyết các vấn đề v- ớng mắc trong hoạt động cho vay. Tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án khoa học - công nghệ nông nghiệp, nông thôn đợc tiếp cận với tín dụng u đãi của ngân hàng. Về lâu dài, Hà Nội có thể tham khảo kinh nghiệm của một số nớc có nền nông nghiệp phát triển trên thế giới trong việc thành lập ngân hàng đầu

t phát triển khoa học - công nghệ nằm trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Thành phố với chức năng chuyên đầu t cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai và đổi mới công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Đối với nguồn vốn từ hợp tác quốc tế: Thành phố cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để tranh thủ sự hỗ trợ về vốn cho phát triển khoa học - công nghệ từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế. Tăng cờng hợp tác song phơng và đa ph- ơng đối với các hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn nh: chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ, cung cấp trang thiết bị, tài liệu khoa học về nông nghiệp, nông thôn… Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài cũng giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Đầu t nớc ngoài là điều kiện cần thiết để Hà Nội có thể tiếp thu đợc các công nghệ tiên tiến hiện đại của các n- ớc có nền nông nghiệp phát triển.

Hai là, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t.

Việc tăng đầu t cho khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội không thể tách rời việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Thực tế hiện nay cho thấy, nguồn vốn cho hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội không những đã ít mà việc sử dụng vẫn còn lãng phí và kém hiệu quả. Tính bình quân, kinh phí cho một đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Thành phố chỉ đạt từ 10 - 15 triệu đồng. Việc phân bổ kinh phí cho các đề tài, dự án vẫn còn mang nặng tính bao cấp và bình quân chủ nghĩa, cha căn cứ vào khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vì vậy, nhiều đề tài nghiên cứu không sát với thực tế gây lãng phí, kém hiệu quả.

Để khắc phục tình trạng này, đồng thời nâng cao hiệu quả đầu t cho các hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn cần có những biện pháp cụ thể trong việc đổi mới công tác tài chính đối với lĩnh vực này nh sau:

Trớc hết, cần phải phân loại các hoạt động khoa học - công nghệ để xác định rõ trách nhiệm đầu t của các nguồn vốn khác nhau. Theo đó, những nghiên cứu cơ bản và công nghệ then chốt trong nông nghiệp, nông thôn sẽ do ngân sách của Thành phố đầu t. Những nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ để mở rộng sản xuất thì chủ yếu do các doanh nghiệp, các địa phơng đặt hàng, ký kết hợp đồng với các tổ chức khoa học - công nghệ và tự đảm bảo kinh phí.

Về cơ cấu vốn đầu t cho phát triển khoa học - công nghệ phải bảo đảm cân đối giữa các lĩnh vực của khu vực nông nghiệp, nông thôn. Cần quan tâm hơn nữa cho con ngời, đặc biệt là quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ và chế độ đãi ngộ đối với chất xám trong hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Tiếp tục chuyển mạnh hoạt động của các tổ chức khoa học - công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự hạch toán thu chi. Gắn chặt hoạt động của các tổ chức này với nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở Thành phố.

Đối với việc quản lý, thẩm định và nghiệm thu các đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp nông thôn ở Thành phố cần phải có sự phối hợp của các cơ quan quản lý và giao đề tài với các cơ quan, địa phơng sử dụng đề tài nghiên cứu. Đó là cơ sở để nâng cao tính khả thi của các đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp nông thôn ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 62 - 65)