Kết hợp chặt chẽ giữa nội lực và ngoại lực để phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 40 - 46)

học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay

Quan điểm này chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm kết hợp giữa nội lực với ngoại lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế vào lĩnh vực khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc bởi lẽ, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập khu vực, quốc tế ngày càng sâu rộng, nếu

không huy động đợc sự tham gia của các lực lợng trong Thành phố và sự hợp tác, giúp đỡ của các địa phơng khác cũng nh của các nớc, các tổ chức quốc tế... thì việc phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Thành phố sẽ rất khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.

Thực tế cho thấy, những hạn chế, bất cập trong phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội những năm qua có nguyên nhân từ việc cha phát huy hết khả năng của Thành phố với huy động sự tham gia, giúp đỡ của các lực lợng bên ngoài, nhất là các tổ chức khoa học - công nghệ của trung ơng đóng trên địa bàn của Hà Nội, sự hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ giữa Hà Nội với các nớc, các trung tâm khoa học - công nghệ và các tổ chức quốc tế.

Nội dung kết hợp giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội cần phải đợc triển khai đồng bộ và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, cả về con ngời, vốn đầu t, cơ sở vật chất, trang thiết bị...Tựu chung lại gồm: kết hợp trong hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp, nông thôn; kết hợp trong phát triển các dịch vụ khoa học - công nghệ nh dịch vụ t vấn, ứng dụng, chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; kết hợp trong đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ và nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở nông thôn...

Quán triệt quan điểm này cần lu ý những vấn đề cơ bản sau:

Một là, giữ vững quan điểm nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng.

Đây là vấn đề trung tâm, chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội. Có khai thác và phát huy tốt nội lực về khoa học - công nghệ của Thành phố thì mới có cơ sở để thu hút đợc ngoại lực và sử dụng chúng có hiệu quả. Nội lực khoa học - công nghệ của Thành phố càng mạnh thì càng bảo đảm đợc độc lập, tự chủ về khoa học - công nghệ, hạn chế nguy cơ lệ thuộc vào công nghệ nớc ngoài. Đồng thời, nhờ có ngoại lực (thông qua việc tiếp thu, chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại của các nớc) thì Hà Nội có thể rút ngắn đợc khoảng cách chênh lệch về tri thức và trình độ công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn so với các nớc trong khu vực và thế thế giới; đi tắt, đón đầu về công nghệ mà không phải mò mẫm, tìm tòi, thử nghiệm, tốn kém, nhất là các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và các lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ u tiên trong nông nghiệp, nông thôn.

Trong phát huy nội lực, quan trọng nhất là cần tập trung khai thác phát huy thế mạnh, và tiềm năng lớn về trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học trên địa bàn. Muốn vậy, cách tốt nhất là Hà Nội phải tăng cờng đặt hàng với các nhà

khoa học, cả ở cơ quan khoa học trung ơng cũng nh cơ quan khoa học của Thành phố, tăng cờng đầu t cho khoa học - công nghệ thông qua các đề tài, dự án nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời, thông qua quan hệ hợp tác với các trung tâm khoa học - công nghệ của các nớc, tạo điều kiện cho các nhà khoa học của Thành phố đợc tiếp xúc, trao đổi thuận lợi với các sáng tạo công nghệ nớc ngoài, nhất là những công nghệ mới, tiên tiến hiện đại mà nền khoa học nông nghiệp của các nớc đã đạt đợc.

Trong khai thác ngoại lực để phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta nói chung, Hà Nội nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có lợi nhuận thấp, tốc độ thu hồi vốn chậm, lại gặp nhiều rào cản về cơ chế, chính sách nên không thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài. Về phía các nớc có nền khoa học - công nghệ nông nghiệp phát triển cũng không muốn bán công nghệ để giữ lợi thế độc quyền, tìm kiếm siêu lợi nhuận từ những tiến bộ khoa học - công nghệ của họ. Mặt khác, những công nghệ nguồn bao giờ cũng có giá siêu đắt, nên Hà Nội có muốn mua cũng không có đủ tiền, hoặc là cha có đủ năng lực để tiếp thu và khai thác sử dụng có hiệu quả (công nghệ trồng cây trong nhà kính của khu nông nghiệp công nghệ cao mà Hà Nội mua của hãng Netafim - Israel là một ví dụ). Vì vậy, trong hợp tác phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội cần phải tính đến sự phù hợp của các loại trình độ công nghệ đối với các điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã hội và con ngời ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Thành phố. Nói cách khác, phải tính đến việc phát huy hiệu quả của các loại công nghệ ngoại nhập trong điều kiện nông nghiệp, nông thôn ch a phát triển ở Hà Nội hiện nay.

Hai là, đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ phục vụ

nông nghiệp, nông thôn của thế giới, đồng thời phát huy năng lực khoa học - công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu quả sử dụng tiềm lực khoa học - công nghệ của Thành phố.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học - công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn là để khai thác những cơ hội mà toàn cầu hóa có thể mang lại. Trong điều kiện của nông nghiệp, nông thôn Hà Nội hiện nay, cần lấy nhập công nghệ từ các nớc có nền nông nghiệp phát triển là chủ yếu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, hợp tác, chuyển giao khoa học - công nghệ đang trở thành một xu thế lớn đối với tất cả các quốc gia, các nền

kinh tế. Vì vậy, Hà nội cần xây dựng một hệ thống về cơ chế, chính sách chặt chẽ để hạn chế nguy cơ trở thành “bãi thải công nghệ” của các nớc phát triển. Phải lấy hiệu quả phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn của Thành phố là tiêu chuẩn để lựa chọn công nghệ; đồng thời nâng cao năng lực khoa học - công nghệ nội sinh của Thành phố để có thể tiếp thu có hiệu quả thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại của thế giới. Đặc biệt, cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực khoa học - công nghệ và chất lợng nguồn nhân lực ở nông thôn là hai lực lợng quan trọng nhất trong việc nghiên cứu, truyền bá và tiếp nhận khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn.

Ba là, kết hợp đầu t có trọng tâm, trọng điểm của Thành phố với việc đẩy

mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học và công nghệ.

Quan điểm này cần phải đợc quán triệt ngay trong quá trình xây dựng chiến lợc, kế hoạch và trong suốt quá trình phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội.

Hiện nay, nguồn kinh phí đầu t cho khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội còn hạn chế, vì vậy Thành phố cần tập trung đầu t có trong tâm, trọng điểm vào một số lĩnh vực công nghệ mũi nhọn, then chốt quyết định đến chất lợng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh ở nông thôn nh: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin để tạo ra sự đột phá về năng suất, chất lợng và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, khuyến khích mạnh mẽ các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài tham gia nghiên cứu, ứng dụng và đầu t phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Bốn là, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển khoa học - công

nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội phải nhằm hỗ trợ cho các địa phơng trong vùng mà Hà Nội là trung tâm.

Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm hành chính - chính trị - kinh tế - văn hóa - khoa học và công nghệ - giáo dục và đào tạo của cả nớc. Nơi đây có vị trí thuận lợi cho sự phát triển, cho sự thu hút và lan tỏa, cho sự hội tụ và khuyếch tán trong hầu khắp các hoạt động quan trọng nhất của đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc. Vì vậy, hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội không thể phát triển đơn độc mà không có sự hỗ trợ của các địa phơng khác, cũng nh Hà Nội không thể không hỗ trợ các địa phơng khác có những điều kiện yếu kém hơn. Có nghĩa là khoa học - công nghệ nói chung và khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội nói riêng phải phát triển trong quan hệ tơng hỗ hai chiều giữa Hà Nội

và các địa phơng ở đồng bằng Sông Hồng cũng nh cả nớc theo phơng châm “Hà Nội vì cả nớc, cả nớc vì Hà Nội”.

Nh vậy, sự phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay không thể chỉ là của riêng Hà Nội và cho Hà Nội, mà phải trở thành hình mẫu để các địa ph - ơng khác học tập, đầu tầu thúc đẩy sự phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của cả nớc.

2.1.3. Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện

đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hà Nội hiện nay phải hớng vào giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc ở nông thôn, gắn chặt với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trờng sinh thái

Quan điểm này không chỉ có ý nghĩa chiến lợc lâu dài mà còn là vấn đề cần thiết và cấp bách ở nông thôn Hà Nội hiện nay. Thực chất của quan điểm này là phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay phải nhằm đạt đợc mục tiêu kép cả về kinh tế , văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh ở nông thôn Hà Nội ở cả trớc mắt và lâu dài.

Nông thôn Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng luôn có một vị trí chiến lợc rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Làm cho nông thôn ngày càng vững mạnh luôn là mục tiêu mà Đảng và nhà nớc ta hết sức quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tế, khu vực này bao giờ cũng có tốc độ phát triển chậm hơn so với các trung tâm, các thành phố, thị xã.

ở Hà Nội, trình độ dân trí và phân hóa giàu - nghèo giữa thành thị với nông thôn, giữa các vùng nông thôn mới mở rộng địa giới với các vùng nông thôn trớc đây, và trong nội bộ các tầng lớp dân c đang sinh sống ở nông thôn vẫn còn khoảng cách lớn. Ngời giàu có điều kiện nắm bắt các cơ hội kinh doanh trong kinh tế thị trờng, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất nên lại càng giàu thêm. Ngời nghèo ít có cơ hội tiếp cận đợc với những yếu tố trên, nên cơ hội thoát nghèo của họ rất khó khăn nếu nh không có các chủ trơng, chính sách từ phía Thành phố nhằm tạo điều kiện cho họ.

Trình độ dân trí ở nông thôn Hà Nội còn thấp dẫn đến cơ hội tìm kiếm việc làm ít; mức độ đầu t cho khoa học - công nghệ thấp làm cho năng suất thấp, thu nhập thấp, đời sống của đại đa số nông dân Hà Nội vẫn còn khó khăn. Cùng với đó, dới tác động của đô thị hóa nông thôn và sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, vui chơi giải trí đã làm cho diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội ngày càng bị thu hẹp. Đất đai chính là t liệu sản

xuất chủ yếu của ngời nông dân, thế nhng hiện nay, tình trạng nông dân không còn đất sản xuất hoặc còn quá ít đã và đang xuất hiện với xu hớng gia tăng. Do đa số nông dân ở Hà Nội có trình độ văn hóa thấp, lại không đợc đào tạo và chuyển đổi nghề nghiệp trớc khi thu hồi đất phục vụ cho các dự án, nên sau khi nhận tiền đền bù, ngoài việc đầu t vào xây dựng nhà cửa, mua sắm tiện nghi phục vụ sinh hoạt thì họ chẳng biết phải làm gì để ổn định cuộc sống lâu dài. Thêm nữa, giống nh các vùng nông thôn khác của cả nớc, nông thôn Hà Nội trớc đây vốn là mảnh đất yên tĩnh, đất đai là một tài sản rất ít quy đổi theo giá cả, nay bỗng nhiên giá cả tạo ra các giá trị vừa thực, vừa ảo và thay đổi từng ngày đến mức “chóng mặt” làm cho nhiều nông dân bất ổn về tâm lý và xáo trộn truyền thống văn hóa đạo đức. Nhiều vùng nông thôn ở Hà Nội thờng xuyên bị “nóng” lên bởi đất đai. 1 ha đất nông nghiệp bị thu hồi hay chuyển đổi sang mục đích khác, sẽ có từ 13 - 15 lao động nông nghiệp bị mất việc làm. Vì vậy, nếu không khắc phục đợc tình trạng phát triển tràn lan các khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi...nh hiện nay thì trong thời gian tới số lợng nông dân thất nghiệp của Hà Nội sẽ còn tăng mạnh. Hậu quả xã hội và chính trị khi đó sẽ vô cùng phức tạp.

Ngợc lại với tình trạng trên là tình trạng (tuy không nhiều nhng rất đáng lo ngại) ở một vài địa phơng, nông dân không còn thiết tha với ruộng đồng. Nguyên nhân là do chi phí cho sản xuất nông nghiệp hiện ở mức quá cao làm cho thu nhập của ngời nông dân rất thấp. Trong khi đó, vẫn thời gian và công sức nh vậy, nếu đem đầu t sang các công việc bình thờng khác của nền kinh tế thị trờng thì có thể đem lại thu nhập nhanh hơn và cao hơn, đồng thời ít chịu rủi ro nh sản xuất nông nghiệp. Thực trạng đó làm cho số lợng nông dân ngoại thành dồn về nội thành để tìm kiếm việc làm, nhất là trong những lúc nông nhàn ngày càng nhiều, tạo ra sức ép rất lớn trên nhiều lĩnh vực. Hệ lụy của tất cả những vấn đề nêu trên chính là sự xuất hiện ngày càng nhiều những vấn đề xã hội bức xúc ở nông thôn Hà Nội. Vì vậy, phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hà Nội hiện nay phải góp phần đắc lực vào giải quyết nhanh chóng các vấn đề đó.

Quán triệt quan điểm này cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w