4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.1 Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng là do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh. Thắ nghiệm trên cùng một giống lúa thời gian sinh trưởng khác nhau không nhiều. Thời gian sinh trưởng của giống lúa BM 9603 và PD2 trong thắ nghiệm về các liều lượng bón phân vi sinh ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựến thời gian sinh trưởng của hai giống lúa
Thời gian từ gieo ựếnẦ (ngày) Giống Mức phân
Bắt ựầu đN Kết thúc đN Trỗ Thu hoạch
P1(ự/c) 58 78 118 148 P2 59 79 119 149 P3 59 79 120 150 P4 60 81 120 152 BM 9603 P5 62 82 122 154 P1(ự/c) 53 73 113 143 P2 54 74 114 144 P3 56 75 116 146 P4 56 77 118 148 PD2 P5 58 78 119 149
- Thời gian ựẻ nhánh: Là khoảng thời gian từ khi cây lúa bén rễ hồi xanh và bắt ựầu ựẻ nhánh ựến khi kết thúc ựẻ nhánh. Khi cấy 2 giống vào trà
xuân trung làm kéo dài thời gian sinh trưởng của giống. Qua bảng số liệu trên ta thấy khi tăng lượng phân hữu cơ vi sinh ựã làm kéo dài thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh. Với giống BM 9603 mức bón phân hữu cơ vi sinh nhiều: P4, P5 làm cho thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh kéo dài 81 ựến 82 ngày, cao hơn so với ựối chứng 5 ngày. Tương tự, giống PD2 mức bón phân P4 và P5 cũng cho thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh cao hơn ựối chứng 5 ngày.
- Thời gian từ gieo mạ ựến trỗ thoát: Khi tăng lượng phân hữu cơ vi sinh trong các công thức ta thấy thời gian lúa trỗ thoát cũng tăng lên.
- Thời gian sinh trưởng của các công thức giống BM9603 dao ựộng từ 148 ựến 154 ngày, giống PD2 dao ựộng từ 143 ựến 149 ngày ứng với mức P1 và P5. Như vậy liều lượng bón phân vi sinh ở từng công thức có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của lúa. Phân vi sinh làm kéo dài thời gian sinh trưởng của lúa, với mức không bón phân vi sinh thời gian sinh trưởng ngắn nhất và mức P5 (4000 kg/ha) có thời gian sinh trưởng dài nhất.