Một số thành tựu nghiên cứu, ứng dụng về giống lúa chất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 52)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.3 Một số thành tựu nghiên cứu, ứng dụng về giống lúa chất lượng

2.2.3.1 Những thành tựu nghiên cứu, ứng dụng

Trong thập niên 1980 và 1990, nghiên cứu lúa gạo trên thế giới chủ yếu tập trung vào các giống lúa có năng suất cao. Ngày nay, khi ựời sống người dân ngày ựược nâng cao, nhu cầu gạo chất lượng cao ngày càng tăng, vì vậy, việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chất lượng cao ngày càng ựược các nhà khoa học quan tâm nhiều hơn.

Bằng các phương pháp chọn tạo giống lúa khác nhau, các nhà chọn tạo giống lúa trên thế giới và trong nước ựã tạo ra ựược hàng loạt giống lúa mới. Những giống lúa mới này góp phần làm phong phú bộ giống lúa, làm tăng năng suất và sản lượng lúa trên thế giới. Nó ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trong năm 1970, IRRI ựã ựưa ra những dòng lúa mới chắn sớm như: IR8, IR747B2-6, các dòng chống bệnh bạc lá như: IR497-84-3 và IR498-1-88, dòng chống sâu ựục thân: IR747B2-6.

Ngoài năng suất, các nhà chọn tạo giống lúa trên thế giới cũng quan tâm ựến chất lượng nấu nướng ựối với các giống lúa cải tiến. Tuy nhiên, kết quả chọn tạo giống, giống lúa tẻ thơm chất lượng thường ựạt thấp vì hầu hết các giống mang gen chống chịu sâu bệnh ựều có hàm lượng amylose cao và

nhiệt hóa hồ thấp. Giống lúa IR64 là giống lúa tẻ cải tiến có hạt dài, gạo trong, hàm lượng amylose cao và nhiệt hóa hồ trung bình, ựược gieo trồng rộng rãi ở châu Á. Hiện nay, có hàng loạt các giống lúa cải tiến ựược chọn tạo, có tiềm năng, năng suất cao, chất lượng gạo tốt ựang ựược mở rộng trong sản xuất như: IR29723, IR42, IR50,Ầ

Ấn độ, Bangladesh, Pakistan là các nước có nguồn gen lúa chất lượng phong phú, ựáng chú ý nhất là giống lúa Basmati 370. Hiện nay các nước này ựang tắch cực thực hiện chương trình cải tiến giống lúa, tạo ra những giống mới có năng suất, chất lượng cao và mang gen chất lượng của giống Basmati.

Ở Việt Nam, cùng với xu thế phát triển kinh tế chung của ựất nước, sản xuất lúa ựang trở thành vấn ựề thời sự cấp bách về năng suất cũng như chất lượng lúa gạo. Thực tế sản xuất hiện nay, các giống lúa cao sản ngắn ngày, chịu thâm canh ựang ngày càng ựược ứng dụng rộng rãi, một ựiều kiện thuận lợi giúp người nông dân thâm canh tăng vụ. Do ựó, mục tiêu nghiên cứu hiện nay không chỉ là thâm canh tăng năng suất mà phải từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng lúa gạo ựể phục vụ xuất khẩu. Cho nên tiếp tục sản xuất và xuất khẩu gạo chất lượng thấp sẽ ựồng nghĩa với giảm hiệu quả.

Từ năm 1990 - 1995 ựề tài KN01 - 01 chọn tạo, ựược công nhận 26 giống lúa cho ựưa vào vùng thâm canh ở Việt Nam. Từ năm 1996 - 2000, ựề tài KHCN08 - 01 chọn tạo một số giống lúa thuần và lúa có tiềm năng, năng suất cao cho các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước: ựã tạo ra 35 giống lúa quốc gia, 44 giống lúa khu vực khác, một số giống triển vọng ựược sản xuất chấp nhận rộng rãi. đặc biệt chú ý là các giống lúa chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu.

Các chương trình tạo giống và thử nghiệm lúa thơm ở nước ta tại các cơ quan nghiên cứu và các ựịa phương, sử dụng các phương pháp ựánh giá tập ựoàn lúa thơm cổ truyền và nhập nội, giống lúa thơm phục vụ sản xuất, phương pháp lai hữu tắnh, gây ựột biến, ứng dụng nuôi cấy bao phấn,ẦMột

số giống lúa thơm mới ựược ựưa vào sản xuất ựại trà như Khaodawk Mali, Bắc Thơm 7, HT1, Quá dạ Hương, Jasmin 85, Việt Hương Chiếm, LT2Ầ

Các cơ quan nghiên cứu vừa thực hiện công tác chọn tạo giống lúa mới vừa thực hiện công tác phục tráng giống cổ truyền ựể tuyển chọn và cung ứng giống cho các ựịa phương giống lúa thơm chọn lọc cải thiện ựược ựộ thuần, năng suất và ựược mở rộng tại Bắc Ninh, Hưng Yên.

Ở Miền Nam, Viện lúa đồng Bằng Sông Cửu Long (Viện đBSCL) và Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (Viện KHKTNNMN) giai ựoạn 1996 - 2005 ựã tập trung nghiên cứu và chọn tạo ra các giống lúa thơm, lúa chất lượng, lúa chống chịu phục vụ trong nước và xuất khẩu. Giống lúa cực ngắn ựã chọn tạo bổ sung cho cơ cấu sản xuất và góp vào thị phần xuất khẩu ở Miền Nam.

Nhiều ựề tài nghiên cứu phát triển giống lúa thơm cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam như giống lúa HT1, DT122 có hương thơm, năng suất cao, thắch ứng rộng ựã ựược mở rộng vào sản xuất. Giống lúa nếp BM9603 và PD2 cho năng suất ổn ựịnh, giá bán cao thắch hợp với chế biến hàng hóa ựược gieo cấy ở nhiều vùng như Bắc Ninh, Hải Phòng.

Cải tạo giống lúa thơm ở miền Bắc Việt Nam thực sự ựược quan tâm sau năm 2001 khi ựề tài nghiên cứu phát triển một số giống lúa ựặc sản ựược phê duyệt. Các giống lúa HT1, HT2, HT4 ựã ựược khẳng ựịnh năng suất cao, chống chịu tốt ở các ựịa ựiểm nghiên cứu.

2.2.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa chất lượng

Năm 2005, tỷ lệ gạo xuất khẩu chất lượng trung bình và thấp tăng thêm 9,37% so với năm 2004, chiếm 60,02% tổng lượng gạo xuất khẩu; gạo cao cấp chiếm 32,36%, giảm 4% so với năm 2004 làm cho giá gạo xuất khẩu bình quân thấp hơn khoảng 4 USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan (Bùi Chắ Bửu, 2005). Do vậy việc trồng và cải tiến giống lúa thơm vừa có năng suất cao, vừa có chất lượng tốt (hạt gạo thon dài, trong, cơm thơm ngon) ựang ựược các ựịa phương trong cả nước quan tâm.

Diện tắch lúa tẻ thơm ở Việt Nam chiếm khoảng 1,2% trong tổng diện tắch lúa toàn quốc (khoảng 80.000 ha), trong ựó vụ xuân 30.000 ha, vụ mùa 50.000 ha. ở miền Bắc, hai tỉnh Nam định và Thái Bình là vùng trồng lúa tẻ thơm nhiều nhất chiếm khoảng 30% toàn vùng.

Ở vùng Trung Bộ, diện tắch trồng lúa thơm không ựáng kể, chiếm khoảng 10% sản lượng lúa tẻ thơm của Việt Nam với sản lượng 25.000 tấn.

Các tỉnh miền Nam trồng lúa tẻ thơm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu chiếm 35% so với sản lượng toàn quốc (khoảng 105.000 tấn) (Lê Vĩnh Thảo và CS, 2004).

Nhiều giống lúa tẻ thơm ựịa phương có những ựặc ựiểm chung là thời gian sinh trưởng dài, phản ứng chặt chẽ với ánh sáng ngày ngắn, chỉ cấy một vụ trong năm, mức thâm canh trung bình hoặc thấp, dễ bị ựổ ngã và nhiễm một số ựối tượng sâu bệnh. Các giống này thắch nghi cao trong những ựiều kiện nhất ựịnh, ựặc biệt ựiều kiện khó khăn: úng, trũng, phèn, mặn. Các giống lúa tẻ thơm ựịa phương có ựặc ựiểm quý là phẩm chất gạo tốt, hạt thon dài, cơm dẻo, ngọt, thơm. Nhiều giống lúa mùa có tỷ lệ gạo trắng cũng như tỷ lệ gạo nguyên cao hơn các giống lúa cao sản.

Lúa tẻ thơm Việt Nam ựược phân bố rộng từ Bắc vào Nam, từ ựồng bằng ựến miền núi. Thời gian trước ựây, lúa tẻ thơm ở miền Bắc ựược chia thành hai nhóm: lúa tám và lúa nương (Lê Vĩnh Thảo, 2003).

Hiện nay trong sản xuất tồn tại nhiều giống lúa tẻ thơm cải tiến có dạng thấp cây, hạt màu vàng ựến nâu, cơm thơm và ngon như các giống HT1, LT2, Bắc thơm số 7, DT122, Việt Hương Chiếm, là những giống lúa nhập nội từ Trung Quốc và lai tạo tại Việt Nam. Các giống lúa tẻ thơm cải tiến có năng suất cao, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn nên bố trắ sản xuất ựược hai vụ trong năm nên diện tắch trồng lúa tẻ thơm của cả nước ngày càng phát triển phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của người dân Việt Nam ựồng thời tham gia xuất khẩu gạo ựứng thứ hai trên thế giới.

Bên cạnh lúa tẻ chất lượng thì lúa nếp chất lượng cũng ựược các nhà khoa học ựang quan tâm nghiên cứu. Bởi vì lúa nếp có nhiều công dụng hơn lúa tẻ, vừa làm ựược nhiều món ăn thức uống ngon miệng khác như xôi, cốm, các loại bánh, vừa có thể làm rượu nếp, rượu cần hoặc quà biếu Ầựặc biệt là xuất khẩu với chất lượng và giá bán cao.

Hiện nay nhu cầu sử dụng lúa nếp trên thế giới ngày càng tăng nhất là khu vực đông Nam Á, tuy nhiên do sản lượng có hạn nên chưa cung cấp ựủ. Hiện nay 3 nước có sản lượng lúa nếp chất lượng cao là Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Trong vài năm gần ựây, lúa nếp của Việt Nam ựã xuất hiện nhiều trên thị trường quốc tế và ựược nhiều khách hàng ưa chuộng vì hương vị thơm ngon ựặc biệt của nó, chủ yếu là các thị trường như đài Loan, Malaysia, SingapoẦ

Ở trong nước cũng hình thành nhiều vùng sản xuất lúa nếp ựặc sản của như ở Vũ Thư - Thái Bình, Phú Tân - An Giang ựược quy hoạch gọn và có các công ty ựứng ra thu mua sản phẩm, chế biến và phục vụ du khách thăm quan, du lịch. Bắc Ninh cũng nổi tiếng với sản phẩm bánh Phu Thê, rượu nếp cẩm ựược sản xuất từ lúa nếp và hình thành nhiều ựịa phương chuyên trồng lúa nếp ựể phục vụ cho chế biến trong ựịa bàn trong tỉnh cũng như bán sang các tỉnh khác.

Như vậy, có thể nói rằng trên cơ sở vận dụng các tiến bộ kỹ thuật về nông nghiệp, sự thay ựổi của thị trường, nhu cầu con người ngày càng cao nên ựã có nhiều nghiên cứu về hệ thống trồng trọt theo hướng ựổi mới tốt hơn (tiến bộ) về các biện pháp kỹ thuật canh tác, quản lý cây trồng, công tác giống cây trồng, biện pháp cũng như liều lượng bón phân ở nhiều vùng khác nhau, nhiều nước khác nhau qua thời gian khác nhau và ựã ựạt ựược các kết quả nhất ựịnh nhưng như vậy không có nghĩa là dừng việc nghiên cứu. Thời ựiểm này hệ thống canh tác hiện tại là tiến bộ, hợp lý nhưng sang thời gian sau có thể nó lại bị lạc hậu, kém hiệu quả do sự thay ựổi của ựiều kiện môi trường

như: Nhu cầu của con người thay ựổi, thị trường trong nước, quốc tế thay ựổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật thay ựổi... Chắnh lẽ ựó mà việc nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trồng trọt luôn ựược ựặt ra.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)