2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.4 Sản xuất nông nghiệp hàng hóa
2.1.4.1 đặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là sản xuất các sản phẩm ựể bán, trao ựổi phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất hàng hóa là một tất yếu khách quan, là thuộc tắnh cơ bản và mang tắnh phổ biến của nền nông nghiệp phát triển.
Sản xuất hàng hóa nông nghiệp phát triển tạo ựiều kiện cho thị trường nông sản lưu thông sẽ làm tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, từng bước cải thiện ựời sống cho người nông dân. Nếu nông nghiệp vẫn cứ giữ lối sản xuất cũ thì khả năng tắch lũy của nông dân rất ắt, thu nhập của họ sẽ không vượt qua nghèo khổ. đối với quy mô sản xuất của hộ gia ựình nếu không chuyên môn hóa, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ thì kết quả cao nhất cũng chỉ thỏa mãn ựược nhu cầu của gia ựình mà không có sản phẩm ựể trao ựổi. Sản xuất nông nghiệp hàng hóa là hướng ựi ựúng ựắn giúp người nông dân có thu nhập cao. để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa cần phải nắm ựược một số ựặc ựiểm cơ bản sau:
Sản xuất nông nghiệp rất phong phú và ựa dạng. Do vậy, nông hộ phải lựa chọn giống sao cho phù hợp khả năng ựầu tư của mình, phù hợp với nhu cầu thị trường. Khi thị trường ựược thông suốt, lương thực ựược ựiều tiết theo quy luật cung cầu trên thị trường cả nước, vận chuyển từ vùng dư thừa sang vùng thiếu tự do. Nhờ các chắnh sách của Nhà nước từ khi ựổi mới ựến nay mà sản xuất lương thực ựược thúc ựẩy, năng suất và sản lượng tăng lên ựáng kể. Hàng nông sản ựược tự do lưu thông theo cơ chế thị trường, mở rộng và tăng cường xuất khẩu kắch thắch sản xuất lương thực phát triển ngày càng hiệu quả (Dẫn theo Phạm Văn Tiêm, 2005).
Những năm gần ựây, Việt Nam tham gia hội nhập ựã tác ựộng rất lớn ựến mở rộng thương mại hàng hóa nói chung và thương mại nông sản nói riêng với xu hướng ỘCàng chủ ựộng hội nhập, Việt Nam càng mở rộng thương mại và ựưa lợi ắch kinh tế ngày càng caoỢ (Dẫn theo Dương Ngọc Trắ, 2007).
2.1.4.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa
Theo Viện Nghiên cứu và Phổ biến kiến thức bách khoa (1998), hàng hóa là sản phẩm của lao ựộng. Bản chất của sản xuất hàng hóa (SXHH) là kiểu tổ chức sản xuất, trong ựó sản phẩm làm ra không phải ựể ựáp ứng nhu cầu của người trực tiếp sản xuất mà là nhu cầu của xã hội thông qua trao ựổi mua bán. Sản xuất hàng hóa ra ựời và phát triển dựa trên cơ sở phát triển các phương thức sản xuất và sự phân công lao ựộng xã hội. Sự phân công ấy càng cao thì SXHH càng phát triển, ựời sống người dân ngày càng tăng lên, làm cho quá trình trao ựổi hàng hóa diễn ra mạnh mẽ hơn, SXHH phát triển ngày càng ựa dạng hơn.
Theo Nguyễn đình Hợi (1995), nền SXHH có ựặc trưng là dựa trên cơ sở vật chất Ờ kỹ thuật hiện ựại, trình ựộ khoa học kỹ thuật, văn hóa của người lao ựộng cao. Nền sản xuất NNHH là nền sản xuất nông nghiệp có cơ cấu sản xuất hợp lý, ựược hình thành trên cơ sở khai thác tối ựa thế mạnh sản xuất hợp lý, thế mạnh SXNN từng vùng. Vì thế, nó là nên nông
nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, khối lượng hàng hóa nhiều, với chủng loại phong phú và có chất lượng cao.
Kinh tế thị trường là một mô kinh tế vận ựộng, phát triển dựa trên cơ sở quy luật của thị trường trong ựó quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành phổ biến và bao quát toàn bộ các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế (Nguyễn Cúc, đặng Thị Lợi, 2007).
Kinh tế học vi mô ựã khẳng ựịnh: khi tồn tại nền kinh tế thị trường thì cũng tồn tại nền SXHH. đối với nông hộ, những sản phẩm ựược ựưa ra bán ở bên ngoài thì gọi là sản phẩm hàng hóa. đối với hệ thống trồng trọt, nếu hàng hóa sản xuất ựược bán ra thị trường dưới 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hóa một phần, nếu trên 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hóa( sản xuất theo hướng hàng hóa).
Sản xuất nông nghiệp hàng hóa là hướng ựi ựúng ựắn giúp người nông dân vừa có thu nhập ngày càng cao, vừa khai thác hợp lý các lợi thế sẵn có của vùng.
* Thách thức trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam : Thực trạng nông sản hàng hóa của Việt Nam tuy phong phú về chủng loại, sản lượng khá nhưng sản xuất còn manh mún, năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng chưa ổn ựịnh. Các vùng nông sản bước ựầu hình thành nhưng sản xuất còn phân tán, vận chuyển khó, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của công nghiệp chế biến và thâm nhập thị trường thế giới (Nguyễn Thị Hồng, 2007).
- Xu hướng phát triển NNHH của Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) tiếp tục khẳng ựịnh và chỉ rõ ựịnh hướng phát triển nông nghiệp là Ộ Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệpỢ. Trong ựó có ghi Ộlưu ý cần thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, chuyển mạnh sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao, quy hoạch diện tắch sản xuất lương thực ổn
ựịnh và xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất và chế biếnẦỢ