Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 63)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng

3.3.2.1 địa ựiểm thắ nghiệm:

- Thắ nghiệm ựược tiến hành tại xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trên ựất vàn.

- đặc ựiểm ựất trước khi thực hiện thắ nghiệm (theo kết quả phân tắch ựất khu vực thắ nghiệm tại phòng thắ nghiệm trung tâm Ờ Khoa Tài nguyên và Môi trường Ờ Trường đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nội).

Bảng 3.1 Kết quả phân tắch ựất tại khu vực thắ nghiệm

Chỉ tiêu Kết quả đánh giá

P tổng số (%P205) 0,32 Giàu K tổng số (%K20) 0,66 Nghèo

NTP (mg N/100g ựất) 4,6 Trung bình P dễ tiêu (mg P205/100g ựất) 181,8 Giàu K dễ tiêu (mg K20/100g ựất) 23,2 Cao

3.3.2.2 Nội dung thắ nghiệm

+ Tên thắ nghiệm: Ộđánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hai giống lúa nếp PD2 và BM 9603Ợ.

+ Thắ nghiệm 2 nhân tố, nhân tố giống (giống nếp PD2 và nếp BM9603) và nhân tố phân hữu cơ vi sinh.

3.3.2.3 Bố trắ thắ nghiệm

+ Bố trắ theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (Split-splot Design), diện tắch ô nhỏ 15m2, ô nhỏ bố trắ nhân tố phân bón, ô lớn bố trắ nhân tố giống( Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006).

+ Thắ nghiệm ựược tiến hành trên 2 giống nếp PD2(G1) và BM 9603(G2) với các mức phân bón hữu cơ vi sinh như sau:

P1: 0 kg/ha (ự/c) P2: 1000 kg/ha P3: 2000 kg/ha P4: 3000 kg/ha P5: 4000 kg/ha

+ Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau:

NL1 NL2 NL2 G1 P4 G2 P5 G1 P4 G2 P3 G1 P3 G2 P4 G1 P1 G2 P4 G1 P2 G2 P1 G1 P4 G2 P3 G1 P3 G2 P1 G1 P5 G2 P2 G1 P2 G2 P1 G1 P5 G2 P2 G1 P3 G2 P4 G1 P1 G2 P5 G1 P2 G2 P3 G1 P1 G2 P5 G1 P5 G2 P2 3.3.2.4 Biện pháp kỹ thuật

- Phương pháp bón phân, chăm sóc, BVTV theo ỘQuy trình thâm canh lúa xuân của Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh( cấy 2 dảnh/khóm mật ựộ 45 khóm/m2)Ợ.

- Ngày gieo mạ (mạ dược) 25/12/2012, ngày cấy 16/02/2013

- Thắ nghiệm ựược bố trắ trên nền phân bón (tắnh trên 1 ha): 80 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O.

- Cách bón:

Bón lót: 100% phân vi sinh + 30% N + 100% P2O5 + 30% K2O. Bón thúc: Thúc ựẻ nhánh: 50% N + 20% K2O.

3.3.2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển.

+ Chiều cao cây (Lấy số liệu cuối cùng). + Tổng số nhánh và nhánh hữu hiệu/khóm.

+ Xác ựịnh chỉ số diện tắch lá (LAI) ở 3 giai ựoạn: giai ựoạn ựẻ nhánh rộ , giai ựoạn trỗ và giai ựoạn chắn sáp (m2 lá/m2 ựất).

+ Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ (theo thang ựiểm của IRRI).

Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất.

+ Tổng số bông/m2 (A)

+ Số hạt/bông và số hạt chắc/bông (B)

+ Khối lượng 1.000 hạt ựem cân sau khi phơi khô (gam) (C) + Năng suất lý thuyết = A x B x C x 10-4(Tạ/ha)

+ Năng suất thực thu: Cân toàn bộ khối lượng ở mỗi công thức sau khi phơi khô sau ựó quy ra năng suất cho 1ha (Tạ/ha).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 63)