2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất lúa chất lượng
2.1.5.1 Nhu cầu thị trường
để sản xuất lúa chất lượng có hiệu quả cần phải gắn quá trình sản xuất với nhu cầu thị trường. Khi nhu cầu của thị trường tăng, thị trường mở rộng sẽ kắch thắch sản xuất phát triển, khi nhu cầu giảm dẫn tới sản xuất giảm. Người sản xuất luôn quan tâm ựến việc nắm bắt, mở rộng và ổn ựịnh thị trường ựể ựảm bảo cho sản xuất của mình. Thị trường ở ựây không chỉ là thị trường tiêu thụ sản phẩm, mà người sản xuất còn quan tâm ựến thị trường tài chắnh, thị trường lao ựộng, dịch vụ vì các yếu tố này có liên quan ựến quá trình sản xuất. Sản xuất lúa chất lượng cần có thị trường, hệ thống tổ chức tiêu thụ và quảng bá sản phẩm ựảm bảo cho quá trình sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ ựược thông suốt.
Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao về chủng loại và chất lượng sản phẩm ở các thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chắ MinhẦ sự xuất hiện một thị trường mới về gạo cao cấp ở thị trường trong nước và yêu cầu tăng khả năng cạnh tranh quốc tế với gạo chất lượng cao vừa tạo ra cơ hội lại vừa ựặt ra những thách thức mới cho sản xuất lúa gạo của Việt Nam.
2.1.5.2 điều kiện tự nhiên
Sản xuất nông nghiệp gắn liền với ựiều kiện tự nhiên. Do vậy, ựiều kiện tự nhiên của vùng sản xuất có ảnh hưởng lớn ựến năng suất, chất lượng sản phẩm. đất, nước, khắ hậu và cây trồng có mối quan hệ khăng khắt với nhau bằng những quy luật chặt chẽ, phức tạp. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu và nắm chắc các quy luật ựó ựể vận dụng chúng vào trong sản xuất. điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ựến việc sản xuất loại sản phẩm gì? Chất lượng ra sao? Và cũng là cơ sở hình thành vùng sản xuất, vùng chuyên môn hóa. Vắ trắ ựịa lý cũng là yếu tố quan trọng cho việc phát triển sản xuất lúa chất lượng hàng
hóa. Vị trắ gần thị thường tiêu thụ, giao thông thuận lợiẦ là yếu tố lợi thế cho tiêu thụ và giảm chi phắ sản xuất, kắch thắch sản xuất phát triển.
2.1.5.3 điều kiện kinh tế xã hội
- Kinh tế vùng: điều kiện kinh tế vùng sẽ quyết ựịnh các chắnh sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp như: Hỗ trợ giá giống, vật tư trong sản xuất, tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân về kỹ thuật thâm canh lúa chất lượngẦ nhằm nâng cao năng suất lúa, hiệu quả kinh tế và ựời sống cho nông dân.
- Lao ựộng: Số lượng, chất lượng lao ựộng, cơ cấu lao ựộng ảnh hưởng không nhỏ ựến phát triển sản xuất lúa chất lượng, ựặc biệt là chất lượng lao ựộng như: trình ựộ hiểu biết, tay nghề, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình ựộ quản lý kinh tếẦ Do vậy, ựể phát triển sản xuất lúa chất lượng cần nâng cao dân trắ, bồi dưỡng và ựào tạo cán bộ công nhân lành nghề cả về kỹ thuật lẫn quản lý kinh tế, ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm phát triển một nền nông nghiệp hiện ựại, bền vững.
- Phong tục tập quán sản xuất: Mỗi một ựịa phương, mỗi dân tộc có phong tục tập quán sản xuất khác nhau. Những phong tục tập quán từng ựịa phương sẽ ảnh hưởng nhất ựịnh ựến phát triển sản xuất ngành trồng lúa tại ựịa phương ựó. Vì thế, việc ựầu tư phát triển sản xuất lúa chất lượng tại ựịa phương nào cần quan tâm ựến phong tục tập quán và văn hóa của ựịa phương ựó.
- Cơ sở hạ tầng- giao thông: Cơ sở hạ tầng tác ựộng nhiều mặt ựến phát triển kinh tế xã hội trong ựó có SXNN. Ở những ựịa phương có hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng tốt, nó là cơ sở vững chắc, quan trọng cho phát triển kinh tế hàng hoá ở ựịa phương, là ựiều kiện nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người dân.
- điều kiện kinh tế nông hộ:
Nông hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ và ựã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ựược thực hiện
thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nhằm ựem lại thu nhập cho nông dân. Do ựó nông dân là ựối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Tóm lại, hộ nông dân chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ ở các mức ựộ khác nhau thuỳ thuộc vào trình ựộ, ựiều kiện kinh tế và các chắnh sách của nhà nhà nước hỗ trợ, thúc ựẩy nông nghiệp phát triển. Trong SXNN hiện nay, ựể áp dụng thành công một tiến bộ kỹ thuật mới hay một phương thức canh tác mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và giá trị thu nhập/ựơn vị diện tắch canh tác thì cần phải có chắnh sách ựầu tư, hỗ trợ, trợ giá của nhà nước và quan trọng là ý thức nỗ lực bản thân hộ nông dân.
2.1.5.4. Giống
Trong sản xuất nông nghiệp, giống ựóng vai trò quan trọng trong việc tăng sản lượng và chất lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế. Giống cây trồng là tiền ựề trong sản xuất trồng trọt. đặc tắnh của giống (kiểu gen), yếu tố môi trường và kỹ thuật canh tác quyết ựịnh năng suất của giống. Những sự thay ựổi về khắ hậu, ựất, nước ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất. Vì vậy, tắnh ổn ựịnh và thắch nghi của giống với môi trường thường là chỉ tiêu ựược sử dụng ựể ựánh giá giống.
Trong sản xuất, giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng chưa bao giờ ựáp ứng ựủ. Hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới ựều quan tâm nghiên cứu về giống. Giống lúa mới ựược coi là giống lúa tốt thì phải có ựột huần cao, khả năng chống chịu tốt các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi của từng vùng khắ hậu, ựồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, năng suất cao, phẩm chất tốt và ổn ựịnh qua nhiều thế hệ.
2.1.5.5. Phân bón
phẩm của mình nhờ quá trình quang hợp. Vì vậy, sản phẩm thu hoạch phản ánh tình hình ựất ựai và việc cung cấp thức ăn cho cây. Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao.
Khi nghiên cứu về kỹ thuật bón phân cho cây trồng, Vũ Hữu Yêm cho rằng: bón phân cân ựối và vừa phải thì việc bón phân có thể làm tăng chất lượng sản phẩm. Thiếu chất dinh dưỡng, bón phân không cân ựối hoặc quá nhu cầu của cây ựều làm giảm chất lượng sản phẩm (Vũ Hữu Yêm, 1998).
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng phân bón N, P, K ựến tỷ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose trong hạt gạo trên ựất phèn Trần Thanh Sơn rút ra kết luận: Phân lân và kali ảnh hưởng ựến cả tỷ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose của hạt gạo trong khi ựó phân ựạm có ảnh hưởng ựến tỷ lệ bạc bụng của hạt gạo nhưng hàm lượng amylose khác biệt không có ý nghĩa giữa các công thức phân bón (Trần Thanh Sơn, 2007).
Chất lượng dinh dưỡng của hạt gạo ngoài phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống còn chịu ảnh hưởng rõ rệt của các biện pháp trồng trọt, loại phân bón, lượng phân bón và kỹ thuật bón. Bón phối hợp cân ựối NPK có tác dụng làm tăng chất lượng của hạt lên rất nhiều (Vũ Tuyên Hoàng và CS, 2000).
2.1.5.6 Quy trình kỹ thuật
Trong quá trình sản xuất các biện pháp kỹ thuật canh tác có vai trò: - Tăng khả năng sinh trưởng, phát triển của cây trồng cũng như tăng năng suất và phẩm chất nông sản. đây là mục ựắch cảu các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, bởi có biện pháp kỹ thuật thắch hợp không chỉ lợi dụng tốt nhất các yếu tố tự nhiên và môi trường mà còn phát huy vai trò của giống, kỹ thuật canh tác cũng như công tác phòng chống dịch hại tổng hợp.
- Bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái, hạn chế tối thiểu tác hại của sâu bệnh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật từ ựó ựảm bảo chất lượng và ựộ an toàn của sản phẩm.
- điều hoà lao ựộng và việc sử dụng các vật tư: Mỗi loại cây trồng cần phải qua các khâu gieo trồng, chăm sócẦ.sử dụng các vật tư công cụ khác nhau tuỳ từng giai ựoạn. Vì thế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp với một loại cây trồng nào ựó sẽ tạo ra việc bố trắ nguồn nhân lực, vật lực một cách hợp lý hơn và giảm tắnh thời vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất.
2.2 Cơ sở thực tiễn