Trong nơng lâm thủy sản

Một phần của tài liệu Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 73 - 81)

2. Các chỉ tiêu bình quân

3.1.1. Trong nơng lâm thủy sản

Nơng - lâm - thủy sản vẫn là ngành kinh tế chủ lực của huyện. Cơ cấu cây trồng, vật nuơi cũng nhanh chĩng được đổi mới, các loại giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất cao được thay thế các loại giống cĩ năng suất thấp, chuyển đổi mùa vụ cũng được đẩy mạnh. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp của huyện theo hướng sản xuất hàng hĩa nhìn chung các chương trình dự án triển khai cịn chậm, sự kết hợp giữa phát triển nơng nghiệp với lâm nghiệp và các ngành nghề khác chưa thật rộng rãi.

Về mạng lưới khuyến nơng, khuyến lâm, huyện đã hình thành 4 cụm khuyến nơng, khuyến lâm ở bắc, tây, nam và trung tâm; mở được nhiều lớp chuyển giao kỹ thuật cây trồng vật nuơi, bảo vệ thực vật; đẩy mạnh xây dựng các cơng trình thủy lợi như đập Nà Coĩc (xã Bành Trạch), mương Tổng Chảo (xã Quảng Khê)…

Huyện Ba Bể tập trung khai thác các tiềm năng sẵn cĩ của địa phương, phân vùng đầu tư cĩ trọng điểm, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật

nuơi, chuyển giao sâu rộng các tiến bộ KHKT thơng qua các chương trình khuyến nơng, … đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, sản lượng cây trồng.

3.1.1.1. Trong nơng nghiệp

Trong trồng trọt, trước tiên phải kể đến ngành sản xuất lương thực - thực

phẩm: Tổng sản lượng lương thực quy ra thĩc năm 2001 đạt 25.277 tấn, bình

quân lương thực đạt 353 kg/người/năm. Năm 2002, đạt 26.641 tấn bằng 98,67% kế hoạch. Năm 2003, tổng sản lượng lương thực quy ra thĩc của 15 xã và thị trấn đạt trên 19.000 tấn, bình quân lương thực đạt 420 kg/người/năm. Năm 2005, đạt gần 21.000 tấn, bình quân lương thực đạt 440 kg/người/năm, tăng 90 kg/người/năm so với năm 2000. Sản lượng lương thực năm 2009 đạt gần 26.000 tấn, giá trị sản xuất/ha đất canh tác năm 2009 đạt 14,86 triệu đồng. Một số cánh đồng đạt 30 - 50 triệu đồng/ha. Phong trào xây dựng cánh đồng 30 - 50 triệu đồng đang được phát triển rộng khắp huyện. Những thành quả đạt được trong nơng nghiệp làm cho đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, an ninh lương thực được đảm bảo và từng bước chuyển dịch sang sản xuất hàng hĩa thị trường, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm.

Như vậy, ngành nơng nghiệp của huyện trong những năm qua đã cĩ bước phát triển khá ổn định, đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng được mở rộng, đầu tư thâm canh đã và đang được chú trọng, đặc biệt là ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cùng với sự dịch chuyển của cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng tích cực đã mang lại những kết quả đáng khích lệ.

Mức tăng trưởng bình quân 3 năm 2007 - 2009 là 12,52%. Giá trị sản lượng trên 01 ha canh tác đến năm 2009 đạt khoảng 14,86 triệu đồng (giá hiện hành). Tổng sản lượng lương thực cĩ hạt năm 2007 đạt 25.785 tấn, bình quân lương thực đạt 547,2 kg/người/năm, năm 2008 đạt 25.529 tấn bình quân lương thực đạt 553,8kg/ người/năm, năm 2009 đạt 26.006 tấn bình quân lương thực đạt 557,9kg/người/năm. Hiện nay, nơng - lâm nghiệp là ngành chính (chiếm

60,54% trong cơ cấu giá trị sản xuất) và dịch vụ nơng nghiệp hầu như chưa phát triển.

Từ năm 2006 - 2010, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IX nhiệm kỳ 2006 - 2010, các cấp ủy Đảng và chính quyền đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các địa phương trong tồn huyện tập trung chỉ đạo lĩnh vực phát triển sản xuất nơng - lâm - thủy sản nhằm khai thác tối đa tiềm năng thế mạnh của địa phương. Đối với sản xuất nơng nghiệp, phân vùng quy hoạch để đầu tư theo vùng và theo đầu tư cĩ trọng điểm. Phân vùng trồng chè, lúa, cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày, vùng chăn nuơi đại gia súc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển dịch mùa vụ, tăng hệ số sử dụng đất nơng nghiệp, áp dụng các tiến bộ KHKT mới vào sản xuất, cung ứng giống vật tư đảm bảo đủ số lượng và chất lượng phục vụ kịp thời cho sản xuất. Đẩy mạnh cơng tác chuyển giao KHKT cho nơng dân thơng qua các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm và các chương trình dự án khác như chương trình 135, đề án phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, đề án phát triển trâu, bị, đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích sản xuất mơ hình đạt giá trị thu nhập từ 30 - 50 triệu đồng/ha, mơ hình chuyển đổi cây trồng trên đất đồi như mơ hình trồng hồng khơng hạt. Các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo sản xuất nhất là thời vụ, kỹ thuật và cơ cấu giống. Vì vậy, kết quả sản xuất nơng nghiệp cĩ chiều hướng phát triển năm sau cao hơn năm trước, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra. Sản lượng lương thực tăng dần qua các năm, thu nhập bình quân đầu người (năm 2006) là 450kg/người/năm đến (năm 2009) đạt đạt 550kg/người/năm. Tăng so với năm 2006 là 103 kg/người/năm. Năm 2010, mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, vụ xuân khơ hạn kéo dài, dịch bệnh hồnh hành; vụ mùa xảy ra lũ quét tại các xã Chu Hương, Mỹ Phương, Hà Hiệu, nhưng hoạt động sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp vẫn đạt những kết quả đáng phấn khởi, diện tích trồng lúa tăng 4%, diện tích và sản lượng các loại cây trồng khác đạt khá so với kế hoạch đề ra.

Bảng 3.3. Thực trạng sản xuất nơng nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2009 - 2010 Năm TT Tiêu chí ĐVT 2009 2010 So sánh 2010/2009 (%) I Diện tích ha 1.016 1.033 102 Lúa ha 3.678 3.840 104 Ngơ ha 2.669 2.454 92

II Năng suất tạ/ha

Lúa tạ/ha 44,48 40,33 91

Ngơ tạ/ha 35,64 39,43 111

III Sản lượng tấn 25.869 25.163 97

Lúa tấn 16.358 15.486 95

Ngơ tấn 9.511 9.677 102

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Ba Bể)

Cơng tác chuyển đổi mùa vụ thời gian qua đã cĩ những kết quả tốt, vụ xuân chính vụ, vụ mùa sớm, vụ đơng trở thành vụ sản xuất chính mang lại hiệu quả rõ rệt. Thực hiện tốt cơng tác khuyến nơng, ứng dụng KHKT trong sản xuất nơng lâm nghiệp, đưa các loại giống mới cĩ năng xuất, giá trị kinh tế cao để dần thay đổi bộ giống cũ đã thối hĩa năng xuất thấp. Thực hiện cung ứng giống lúa ngơ được: 307,822 tấn, cung ứng các loại phân bĩn được 6.187,731 tấn, cung ứng vật tư, thuốc bảo vệ thực vật các loại trị giá bán ra khoảng 150 triệu đồng.

Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2010, huyện Ba Bể đã sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn của chương trình Nghị quyết 30a, chương trình 135 giai đoạn II của Chính phủ để đầu tư xây dựng, hồn thiện nhiều hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng cũng như các chính sách hỗ trợ về giống, kỹ thuật giúp người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi. Mặc dù thời tiết năm

2010 diễn biến phức tạp, thiên tai, dịch họa xảy ra ở nhiều địa phương, nhưng nhờ sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của các cấp chính quyền, sự cố gắng nỗ lực của người dân, tổng sản lượng lương thực cĩ hạt của huyện vẫn đạt 25.926 tấn, bằng 100,48% kế hoạch đề ra, bình quân lương thực đầu người đạt 550 kg/ người/năm.

Thứ hai, trong trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày: Huyện chỉ

đạo bà con nơng dân đẩy mạnh trồng các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày khác như: đỗ tương, sắn, lạc, khoai lang, dong riềng, dưa hấu, khoai tây và các loại rau màu khác với diện tích khá lớn đặc biệt là các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao và là sản phẩm hàng hĩa dễ tiêu thụ giúp người dân XĐGN nhanh và bền vững, chủ lực là cây đỗ tương từ năm 2006 - 2009 tồn huyện đã trồng được: 2260 ha, năng suất đạt từ 12 -15 ta/ha.

Bảng 3.4. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây nơng nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm 2010

TT Loại cây trồng Diện tích

(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Lúa 3.678 44,43 16.341 2 Ngơ 2.669 35,5 9.474.95 3 Đậu tương 688,3 17 1.170,11 4 Lạc 75 12 90 5 Sắn 435 102 4.437 6 Mía 11 384 422,4 7 Khoai lang 65 43 279,5 8 Bơng 11 3 3,3

(Nguồn: Phịng Thống kê huyện Ba Bể)

Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị sản xuất đã thực hiện từ 2006 - 2009 được: 842 ha với tổng kinh phí hỗ trợ là 904,5 triệu đồng. Trong đĩ, cĩ 828 ha ruộng đất và đất bãi soi, 14 ha đất đồi

trồng hồng khơng hạt. Kinh tế trang trại đang cĩ xu hướng phát triển mạnh, tạo cơ sở cho kinh tế nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa, tập trung và cĩ quy mơ cho thu nhập cao từ 50 - 70 triệu đồng/năm/hộ. Khai thác đất một vụ thành 2 vụ từ năm 2006 - 2009 được 441 ha. Hệ số sử dụng đất tăng từ 1,78 lần (năm 2005) lên 1,83 lần (năm 2009). Bảng 3.4 cho thấy, diện tích trồng lúa, ngơ, đậu tương chiếm ưu thế trong cơ cấu cây trồng của huyện.

Chăn nuơi phát triển khá mạnh, ngồi chăn nuơi gia súc, gia cầm huyện

cịn thử nghiệm một số mơ hình về chăn nuơi lợn lai, nuơi gà Lương phượng ở một số xã. Cơng tác chăn nuơi thú y được các cấp các ngành thường xuyên quan tâm chỉ đạo đặc biệt là cơng tác tiêm phịng, cơng tác phịng chống sốt rét, cơng tác chăn nuơi và phát triển đàn gia súc gia cầm, đàn trâu, bị, việc tổ chức triển khai thực hiện đề án phát triển trâu - bị nên ngành chăn nuơi của huyện luơn ổn định và phát triển, gĩp phần quan trọng trong thu nhập của người dân. Thế mạnh của huyện là chăn nuơi trâu - bị, song thời gian qua chưa cĩ bước đột phá nhanh mặc dù ngân hàng đã đầu tư hàng chục tỷ đồng cho vay vốn để phát triển chăn nuơi trâu - bị. Cơng tác thú y được quan tâm chú trọng, các địa phương tổ chức triển khai tiêm phịng thường xuyên theo định kỳ. Khi cĩ dịch bệnh xảy ra phịng trị kịp thời vì vậy khơng cĩ các ổ dịch lớn xảy ra trên diện rộng nên đàn gia súc phát triển tốt. Nhưng do điều kiện bất lợi của thời tiết khí hậu và dịch bệnh nên cuối năm 2007 đầu năm 2008 cĩ xảy ra rét đậm, rét hại đã làm ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của người chăn nuơi, nhiều hộ khơng dám mạnh dạn đầu tư cho phát triển trâu - bị, điều đĩ cùng phần nào ảnh hưởng đến tốc độ tăng đàn chung của huyện. Từ khi thực hiện Đề án phát triển trâu bị giai đoạn 2006 - 2010 của tỉnh, huyện đã thực hiện trong 4 năm từ (2006 - 2009) với tổng kinh phí hỗ trợ là 2.905,5 triệu đồng và trong giai đoạn 2007 - 2009, chăn nuơi của huyện phát triển với tốc độ tương đối khá phát huy thế mạnh của huyện là chăn nuơi gia súc (trâu, bị…).

Bảng 3.5. Tổng đàn gia súc, gia cầm của huyện giai đoạn 2007 - 2009 (Đơn vị: con) 2009/2008 St t Chỉ tiêu 2007 2008 2009  % 1 Đàn trâu 13.213 12.593 12.033 560 95,55 2 Đàn bị 10.455 7.572 6.215 1.357 82,07 3 Đàn dê 1.932 1.820 2.145 325 117,85 4 Đàn lợn 27.179 24.091 26.020 1.929 108,01 5 Đàn gia cầm 133.991 134.000 171.375 37.375 127.89 Tổng cộng 186.770 180.076 217.788 37.712 531

(Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Ba Bể )

Cơng tác thú y, tiêm phịng và kiểm sốt giết mổ được quan tâm chỉ đạo. Mạng lưới cán bộ thú y viên cơ sở đã được kiện tồn hoạt động.

3.1.1.2. Trong lâm nghiệp

Trong lâm nghiệp, cũng cĩ nhiều tiến bộ với diện tích đồi rừng tương đối

lớn so với các địa phương khác trong tỉnh, lâm nghiệp luơn được xác định là thế mạnh, hướng phát triển bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế của Ba Bể. Cơng tác trồng rừng đã được triển khai đồng bộ thơng qua việc phát động tết trồng cây, trồng rừng đầu xuân.

Trong những năm 2003 - 2005 diện tích trồng rừng tiếp tục được mở rộng, nâng độ che phủ của rừng từ 47% năm 2001 lên 53% năm 2004, doanh thu sản xuất kinh doanh từ lâm nghiệp đạt khá, tính cả 5 năm (2001 - 2005) đạt trên 2 tỷ đồng.

Các mơ hình kinh tế hộ và kinh tế trang trại bước đầu phát triển do huyện cĩ chủ trương đẩy mạnh xây dựng kinh tế nhiều thành phần và phát triển kinh tế hàng hĩa. Tuy nhiên, các mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại quy mơ cịn nhỏ hẹp, đã cĩ hàng hĩa giao lưu trên thị trường, song tỷ trọng kinh tế hàng hĩa, dịch vụ cịn nhỏ.

Là huyện miền núi vùng cao cịn nhiều rừng và diện tích đất rừng khá lớn, đặc biệt trên địa bàn huyện cịn cĩ rừng Quốc gia Ba Bể nên lâm nghiệp là một trong những thế mạnh của huyện. Diện tích đất rừng chiếm tỷ trọng khá lớn so với diện tích đất tự nhiên, được sự hỗ trợ của nhiều chương trình trồng rừng của Nhà nước như: Chương trình 661, Chương trình trồng rừng nguyên liệu giấy, chương trình 30a từ năm 2006 - 2009 huyện đã đầu tư trồng mới được 4.792 ha. Khoanh nuơi bảo vệ rừng được 35.817 ha, cơng tác quản lý bảo vệ rừng đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo chặt chẽ nên đã khơng xảy ra hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi, hiện tượng đốt nương làm rẫy, cháy rừng. Độ che phủ rừng đã được nâng lên trong những năm 2006 - 2009.

Năm 2010, các địa phương thực hiện tốt kế hoạch trồng rừng. Trong năm đã trồng được 1.592,65 ha đạt 112,7% kế hoạch tỉnh giao (trong đĩ: rừng phịng hộ 210,07 ha: rừng sản xuất: 1.378,08 ha; vườn Quốc gia Ba Bể thực hiện 4,5 ha); trồng rừng theo quyết định 147 được 200 ha tại 04 xã: Khang Ninh, Đồng Phúc, Quảng Khê, Hồng Trĩ; trồng rừng nguyên liệu được 51,17 ha. Để rừng phát triển được tốt huyện đã đơn đốc nhân dân chăm sĩc và bảo vệ, khoanh nuơi tái sinh rừng tự nhiên, rừng trồng. Triển khai thực hiện trồng rừng theo các chương trình dự án: Dự án 661 trồng được 732,97/ 550 ha đạt 133% kế hoạch, chương trình 30a trồng được 92 ha tại xã Cao Thượng, trồng rừng nguyên liệu được 80,17 ha. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu là giao khốn bảo vệ rừng, khoanh nuơi xúc tiến tái sinh rừng và trồng rừng thơng qua chương trình dự án. Rừng phát triển tốt cả về số lượng và chất lượng cây, nhiều loại cây cĩ giá trị xuất hiện trong tổ thành lồi, trồng rừng tập trung được 904,17 ha. Lồi cây trồng chủ yếu là mỡ, lát, trám, hồi, keo, trúc, … Việc khai thác chế biến lâm, thổ sản nhỏ lẻ, chủ yếu là đồ gia dụng phục vụ gia đình.

Kết quả sản xuất lâm nghiệp trong những năm gần đây gĩp phần phủ xanh đất trống, nâng cao độ che phủ rừng trên địa bàn huyện đạt 54%, cải thiện mơi

trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, điều hịa nguồn nước và khí hậu trong lành phục vụ cho du lịch sinh thái vùng hồ Ba Bể. Việc thực hiện các dự án trong lâm nghiệp gĩp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo việc làm cho người dân, tăng thu nhập, gĩp phần XĐGN cho địa phương. Tuy nhiên, do diện tích đất trồng rừng nhỏ lẻ, chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, độ dốc lớn, đi lại khĩ khăn, hỗ trợ đầu tư thấp nên người tham gia trồng rừng ít nhiều cũng gặp khĩ khăn.

Bảng 3.6. Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2007 - 2009

Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu Đơn vị 2007 2008 2009

Một phần của tài liệu Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)