2. Các chỉ tiêu bình quân
1.2.3. Định hướng của Chương trình XĐG Nở Việt Nam
XĐGN là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đĩi nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam, luơn được Đảng và Nhà nước quan tâm và là một chủ trương lớn, một quyết sách lớn và nhất quán. Chủ trương này đã được Chính phủ quan tâm ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng và coi đĩ là một thứ giặc cần phải xĩa bỏ. Quan điểm này ngày càng được hồn thiện trong quá trình phát triển đất nước, khơng những đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam, mà cịn phù hợp với xu hướng phát triển chung của thời đại, với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ do Liên Hiệp quốc đề ra đĩ là xĩa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đĩi vào năm 2015. Sau đĩ, tại các kì Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, XIX “ Cùng với quan điểm đổi mới tồn diện, tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với XĐGN, thực hiện cơng bằng xã hội, bình đẳng giới, giảm sự phân hĩa giàu nghèo. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với XĐGN bền vững, chú trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản.
Tập trung nguồn lực xĩa cơ bản các hộ đĩi, giảm nhanh các hộ nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khĩ khăn”.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã cụ thể hĩa từng chính sách, cơ chế, chương trình, dự án và kế hoạch nhằm tập trung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, … được cụ thể qua các chương trình như: Chương trình phát triển KT - XH các xã đặc biệt khĩ khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; Chương trình 134; Dự án nước sinh hoạt, khuyến nơng - khuyến lâm, khuyến ngư, dự án đào tạo cán bộ làm cơng tác XĐGN; …
XĐGN phải dựa trên cơ sở tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp người nghèo đĩi. Muốn giúp đỡ, hỗ trợ cĩ hiệu quả người nghèo, Nhà nước phải cĩ đủ nguồn lực vật chất vì Nhà nước là chủ thể cĩ đầy đủ các khả năng điều hịa thu nhập giữa các nhĩm dân cư. Hơn nữa, các nguồn lực vật chất để thực hiện sự điều hịa thu nhập ấy chỉ cĩ được khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững. Thực tế cho thấy, nhờ kinh tế phát triển mà nhà nước cĩ đủ tài chính để mở rộng các dự án, các chương trình xĩa đĩi, giảm nghèo, hỗ trợ hàng ngàn xã khĩ khăn phát triển cơ sở hạ tầng KT - XH. Trên cơ sở đĩ, những người nghèo ở vùng sâu, vùng xa cĩ thêm cơ hội để vươn lên thốt nghèo đĩi. Nhìn chung, ở đâu kinh tế phát triển, ngành nghề và hoạt động kinh tế đa dạng, việc làm đầy đủ, thì ở đĩ số hộ nghèo giảm nhanh, số hộ giàu tăng lên và bộ mặt xã hội của cộng đồng thay đổi nhanh chĩng.
Vì vậy, XĐGN khơng chỉ là nhiệm vụ của nhà nước, của tồn xã hội, mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo. XĐGN phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự tự nỗ lực vươn lên để thốt nghèo chính là động lực, là điều kiện cho sự thành cơng của mục tiêu chống đĩi nghèo ở các nước.
Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc làm cho người nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện XĐGN thành cơng nhanh và bền vững. Đồng thời, triển khai cĩ hiệu quả các chương trình, dự án XĐGN bằng các nguồn lực tài chính trợ giúp của nhà nước và các tổ chức trong và ngồi nước.
Trong những năm qua, Nhà nước đã giành nhiều kinh phí cho chương trình XĐGN. Do đĩ, việc hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với cơng tác tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả và phải căn cứ vào hồn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình. Thực tế cho thấy, nguồn vốn cho người nghèo vay sẽ phát huy tác dụng nếu cĩ sự hướng dẫn sản xuất, tư vấn sử dụng vốn vay.
Như vậy, cĩ thể thấy chương trình XĐGN của Đảng và Nhà nước ta được xây dựng trên quan điểm chỉ đạo sau:
Một là, XĐGN là trách nhiệm của tồn xã hội, vừa là nhiệm vụ cấp bách
vừa manh tính thường xuyên, liên tục của các cấp ngành.
Hai là, XĐGN mang tính liên ngành cần phải được lồng ghép với các
chương trình KT - XH khác. Sự lồng ghép đĩ phải hướng tới mục tiêu XĐGN.
Ba là, XĐGN được thực hiện theo phương châm xã hội hĩa cao, phát huy
tính tự chủ, tự vươn lên và mang tính sáng tạo của địa phương, của chính các hộ nghèo và người nghèo. Lấy xã làm đơn vị cơ bản để xác định đối tượng mục tiêu của chương trình và địa bàn thực hiện các đề án và lồng ghép các chương trình khác với XĐGN.
Bốn là, XĐGN cần tiến hành đồng bộ các chính sách và giải pháp tập
trung, ưu tiên vào những nơi cĩ tỉ lệ hộ nghèo đĩi cao.
Trong những năm qua, mặc dù Đảng và Nhà nước đã cĩ nhiều chính sách, dành nhiều nguồn lực để ưu tiên phát triển KT - XH ở những huyện cĩ tỉ lệ hộ
nghèo cao, nhưng trình độ phát triển của những khu vực này vẫn cịn thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước, đời sống của các hộ nghèo nhìn chung cịn nhiều khĩ khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao gấp 3,5 lần bình quân của cả nước. Để tiếp tục đẩy mạnh cơng tác XĐGN trong thời gian tới, Chính phủ đã quyết nghị và ban hành Nghị quyết số 30a/2008/NQ - CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo, và Nghị quyết số 80/NQ - CP ngày 19/5/2011 về Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 đến 2020; Chương trình xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011 - 2020.
Trên cơ sở quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước về XĐGN, dưới Nghị quyết các kì Hội nghị BCH Đảng bộ và sự chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Kạn, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Ba Bể đã ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết và lên kế hoạch xây dựng chương trình XĐGN của huyện với định hướng phát huy tốt nhất lợi thế sẵn cĩ của địa phương. Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn xây dựng và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng tạo ra những sản phẩm hàng hĩa; tạo điều kiện cho cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ du lịch phát triển. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ du lịch, giảm tỉ trọng sản xuất nơng nghiệp một cách phù hợp.
Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Thực hiện tốt chính sách đại đồn kết dân tộc. Quan tâm phát triển văn hĩa, thể dục - thể thao. Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Thực hiện tốt cơng tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân, các chính sách đối với người cĩ cơng.
Đối với cơng tác XĐGN, chủ trương của huyện là triển khai cĩ hiệu quả các chương trình, dự án XĐGN; huy động mọi nguồn lực tập trung giảm nghèo nhanh và bền vững. Phấn đấu đưa huyện ra khỏi danh sách huyện nghèo nhất tỉnh và cả nước vào năm 2015.
Tiểu kết
Ba Bể là một huyện miền núi cĩ nhiều khĩ khăn, cách trung tâm thị xã Bắc Kạn 50 km. Mặc dù cĩ hệ thống giao thơng đường nhựa về đến huyện lỵ và đến các xã nhưng quanh co, khúc khuỷu, đèo dốc nên việc đi lại khĩ khăn khơng thuận lợi cho qúa trình giao thương, phát triển kinh tế, việc đầu tư cũng bị hạn chế, đặc biệt là đầu tư cho du lịch.
Đất sản xuất nơng nghiệp của Ba Bể chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu diện tích đất tự nhiên. Mùa đơng thường xuất hiện sương muối, vào thời điểm giao mùa (mùa thu, mùa xuân), ở Ba Bể hay xuất hiện lốc, giơng tố với tốc độ giĩ xốy cĩ thể lên đến cấp 8 - 9 hoặc lên đến cấp 10 - 11. Trong mùa mưa, Ba Bể thường cĩ mưa lớn kèm theo giĩ lốc hoặc sạt lở đất đã ảnh hưởng đến quá trình canh tác của người dân. Đồng bào dân tộc chỉ canh tác một vụ (người Mơng), khơng cĩ khu cơng nghiệp nên khơng cĩ các sản phẩm cĩ thương hiệu để tiêu thụ ra thị trường mà chủ yếu là hàng thủ cơng nghiệp trong nhân dân giá trị thấp. Du lịch là thế mạnh, tiềm năng lớn nhưng chưa được quy hoạch tổng thể, chưa được khai thác rộng. Kết cấu hạ tầng KT - XH cịn nhiều bất cập, nguồn thu ngân sách và thu nhập bình quân đầu người cịn thấp, việc đầu tư trang thiết bị máy mĩc để áp dụng tiến bộ khoa học vào trong sản xuất chưa đồng bộ.
Tồn huyện cĩ 12 xã đặc biệt khĩ khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp, đồng bào các dân tộc ít được tiếp xúc, giao lưu với những tiến bộ bên ngồi, các phong tục tập quán lạc hậu chưa được xĩa bỏ hồn tồn. Đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn ở mọi lĩnh vực cịn thiếu.
Bên cạnh những khĩ khăn, huyện Ba Bể cũng cĩ những thuận lợi cơ bản đĩ là luơn nhận được sự quan tâm của Chính phủ, của tỉnh và các cấp chính quyền, cũng như sự hỗ trợ đầu tư của các doanh nghiệp đối với sự phát triển KT - XH của huyện. Nhân dân các dân tộc trong huyện luơn đồn kết, gắn bĩ với Đảng với quê hương và cĩ tinh thần quyết tâm cao để xây dựng quê hương
giàu mạnh. Ngồi ra, hồ Ba Bể với tiềm năng du lịch, cĩ thể khai thác đem lại nguồn lợi lớn. Nguồn đất đai dồi dào cĩ thể đưa kỹ thuật tiên tiến vào trồng nhiều loại cây thương phẩm như hồng khơng hạt, hoa ly, trúc, … và chăn nuơi đại gia súc như trâu, bị, dê cùng với việc thực hiện chương trình quy hoạch xây dựng mơ hình phát triển kinh tế đơ thị kết hợp với bảo vệ cảnh quan mơi trường sinh thái sẽ gĩp phần thúc đẩy kinh tế địa phương đi lên. Đây là cơ sở và sức mạnh giúp huyện Ba Bể hoạch định chính sách XĐGN, giúp các hộ nghèo, xã nghèo thốt nghèo nhanh và bền vững, đưa KT - XH của huyện phát triển, gĩp phần vào sự phát triển chung của tỉnh Bắc Kạn và đất nước trong thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế.
Chương 2