Biện pháp và quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 51 - 71)

2. Các chỉ tiêu bình quân

2.1.2. Biện pháp và quá trình thực hiện

Xuất phát từ thực trạng của địa phương và nhờ cĩ chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước. Trong những năm từ 2001 - 2005, huyện tiếp tục quan tâm vấn đề XĐGN và triển khai các chương trình dự án, trong đĩ cĩ: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng; dự án tín dụng; dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khĩ khăn; dự án định canh định cư; dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, … Ngồi ra, huyện cịn thực hiện phối kết hợp các chương trình dự án nước ngồi đầu tư trên địa bàn với nhiều qui mơ thử nghiệm về chăn nuơi và trồng trọt; mở các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về cây trồng và vật nuơi, …

Cĩ thể nĩi, chương trình XĐGN là một hoạt động gắn liền với chương trình KT - XH khác, là sự hoạt động kết hợp của các ngành khác nhau để xây dựng và củng cố các loại cơng trình hạ tầng cơ sở. Từ thực trạng đĩ huyện đã cĩ kế hoạch thơng qua các dự án để xây dựng chương trình XĐGN giai đoạn 2001 - 2005.

a. Ngân hàng phục vụ người nghèo

Đa số người nghèo là do thiếu vốn sản xuất và chưa biết sử dụng vốn đúng mục đích. Thơng qua ngân hàng phục vụ người nghèo xây dựng dự án tín dụng bằng nguồn vốn của ngân hàng phục vụ người nghèo trung ương. Người nghèo cĩ điều kiện vay vốn phát triển sản xuất và tạo việc làm. Tùy thuộc vào dự án vay của người nghèo và chu kỳ phát triển vật nuơi cây trồng, cho vay mức từ 1 - 3 triệu đồng, với thời hạn từ 12 - 36 tháng.

Kế hoạch cho vay năm 2001 là 11 tỉ đồng Kế hoạch cho vay năm 2003 là 22 tỉ đồng Kế hoạch cho vay năm 2003 là 33 tỉ đồng

b. Vùng định canh định cư: Để nhường đất cho cơng trình thủy điện Na

Hang, 58 hộ dân thơn Tà Kẻn (xã Nam Mẫu) được di rời đến khu tái định cư Khâu Ban. Dự án tái định cư Khâu Ban được triển khai từ năm 2003 với vốn đầu tư 33 tỷ đồng.

c. Làm đường giao thơng - xây dựng cơ sở: Huyện tiếp tục đầu tư xây

dựng hệ thống lưới điện quốc gia cho các xã và đường giao thơng đến trung tâm của 12 xã. Từ năm 2001 - 2005, huyện Ba Bể đã tiến hành xây dựng nhiều cơng trình trọng điểm về Điện - Đường - Trường - Trạm và xúc tiến quy hoạch 4 khu trung tâm (Thị trấn Chợ Rã, Khang Ninh, Quảng Khê và vườn quốc gia Ba Bể), quy hoạch tồn bộ hệ thống thủy lợi, …

d. Chương trình y tế - chăm sĩc sức khỏe nhân dân: Để phục vụ tốt cơng

tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân, đảm bảo mọi ưu tiên tối thiểu từ các

chương trình quốc gia, huyện Ba Bể đã xĩa bỏ các cơ sở y tế đã xuống cấp,

cho xây dựng mới các trạm y tế xã với tổng kinh phí cho xây dựng trên 2 tỉ đồng. Đồng thời, thực hiện tốt chương trình y tế quốc gia như: Chương trình phịng, chống sốt rét; phịng chống bệnh bướu cổ; Chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình BVBMTE - KHHGĐ; chương trình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em luơn được quan tâm, được duy trì và hoạt động thường xuyên. Hệ thống cán bộ y bác sỹ được tăng cường về các xã khĩ khăn, bố trí đảm bảo đủ y bác sỹ để phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân. Thực hiện tốt Nghị định 95 của CP về việc khám, chữa bệnh cho dân nghèo vùng cao. Mở rộng các điểm khám, chữa bệnh BHYT cho dân tại các xã Mỹ Phương, Hà Hiệu, Khang Ninh. Cơng tác đào tạo y tế thơn bản được chú trọng.

e. Chương trình giáo dục - đào tạo:

Để phát triển KT - XH bền vững, giáo dục luơn được huyện quan tâm

hàng đầu, chăm lo và xây dựng hệ thống giáo dục tồn diện với đội ngũ giáo viên cĩ phẩm chất, cĩ năng lực. Đầu tư xây dựng trường, lớp mới, hỗ trợ cho học sinh nghèo cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn như hỗ trợ cấp sách, vở, bút mực và miễn giảm đĩng gĩp tiền xây dựng cơ sở vật chất hàng năm. Đồng thời, tiến hành phổ cập giáo dục trung học, xĩa mù chữ.

f. Chương trình khuyến nơng - khuyến lâm: Ba Bể là một huyện miền núi

nên sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu nhưng diện tích trồng lúa hàng năm chỉ cịn 2.773 ha. Trong đĩ, diện tích 2 vụ mới cĩ hơn 900 ha cịn lại là 1 vụ với tập quán canh tác ở một số vùng vẫn cịn lạc hậu như cấy chay, cấy một vụ, nên hệ số sử dụng đất chỉ đạt 1,6 lần. Do vậy năng suất lúa bình quân hàng năm và mức sống mỗi người rất thấp.

Từ những thực trạng phương thức sản xuất của địa phương, phịng nơng nghiệp với chức năng là một người trực tiếp chuyền tải những tiến bộ KHKT tiên tiến để áp dụng vào sản xuất nơng lâm nghiệp. Đồng thời mang thơng tin 2 chiều cả nguyện vọng của dân để đề đạt với lãnh đạo huyện, từ đĩ tìm ra giải pháp cụ thể đáp ứng yêu cầu trong sản xuất. Bằng cách: Đào tạo, bồi dưỡng người nơng dân về nhận thức trong sản xuất trong sản xuất nơng lâm nghiệp, đổi mới cách làm ăn và biết lập kế hoạch sản xuất cho hộ gia đình, để người nơng dân biết lựa chọn cây trồng và vật nuơi cho phù hợp. Đồng thời chuyển giao kỹ thuật bằng biện pháp tập huấn và lựa chọn những mơ hình đầu tư cho phù hợp với từng loại đối tượng sản xuất.

Trong các chương trình, dự án đáng chú ý nhất là Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng (Điện - Đường - Trường - Trạm) và nước sạch nơng thơn từ nguồn vốn 135 đầu tư cho các xã đặc biệt khĩ khăn trên 13 tỉ đồng; Dự án tín dụng đã cho 1.033 hộ nghèo vay 6,785 tỉ đồng để phát triển sản xuất. Với Dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến nơng khuyến lâm) huyện Ba Bể tổ chức

các lớp tập huấn cho các hộ đĩi nghèo; hỗ trợ vật tư, giống, phân bĩn cho 301 hộ đĩi nghèo. Dự án hỗ trợ những xã đặc biệt khĩ khăn đã giúp hộ nghèo ổn định đời sống, phát triển sản xuất và định canh, định cư cho 41 thơn bản với 1.243 hộ (trên 1,382 tỉ đồng).

Để XĐGN bền vững, việc thực hiện các chương trình, dự án được đẩy mạnh. Hạ tầng cơ sở KT - XH được tiến hành xây dựng tích cực từ các nguồn vốn 135, nguồn xây dựng cơ bản và từ các chương trình mục tiêu quốc gia. Cĩ nhiều chương trình, dự án khuyến nơng, khuyến lâm nhằm cải tạo giống, tăng năng xuất và sản lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả chăn nuơi, đặc biệt là những vùng khĩ khăn về lương thực - thực phẩm, thiết thực XĐGN tại Ba Bể.

2.1.3. Kết quả

Dưới sự chỉ đạo sát sao của huyện, sự quan tâm của các cấp ủy, chính

quyền, Mặt trận, các đồn thể nỗ lực của các cấp ngành và sự vươn lên của người nghèo, cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 của huyện Ba Bể đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ: Tỉ lệ hộ đĩi nghèo giảm dần qua các năm. Năm 2004 là 18,98%, đến năm 2005 giảm xuống cịn 15,54%. Từ nguồn vốn chương trình 134 về nhà ở, huyện Ba Bể trong năm 2005 đã xây dựng được 519/860 ngơi nhà, đạt 60,34% cho hộ nghèo. Do đĩ, hàng ngàn hộ mỗi năm cĩ cơ hội thốt khỏi đĩi nghèo nên đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc ngày càng được nâng lên một cách rõ rệt. Trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ - du lịch cũng cĩ nhiều chuyển biến. Cụ thể [56]:

Về xây dựng cơ sở hạ tầng: được đầu tư từ các nguồn vốn 135, nguồn xây

dựng cơ bản và các chương trình mục tiêu quốc gia, trong 2 năm (2001 - 2002) đạt trên 40,6 tỉ đồng, đã thực hiện giải ngân trên 36,4 tỉ đồng chủ yếu xây dựng và nâng cấp một số cơng trình giao thơng, thủy lợi, trường học, trụ sở, nước sạch cho sinh hoạt, mở rộng hệ thống điện lưới quốc gia đến nhiều xã.

Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng nghèo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001 – 2005

Sau khi chia tách huyện (5/2003), cơ sở hạ tầng tiếp tục được xây dựng, tổng số vốn đầu tư từ năm 2003 - 2005 trên 55,3 tỉ đồng. Trong 5 năm (2001 - 2005) tổng số vốn đầu tư được giao cho huyện Ba Bể lên tới 95,83 tỉ đồng giúp huyện xây dựng được nhiều cơng trình trọng điểm về Điện - Đường - Trường - Trạm, kết cấu hạ tầng cơ bản đáp ứng bước đầu các nhiệm vụ phát triển KT - XH, củng cố an ninh quốc phịng, đến năm 2004 tồn huyện 100% xã cĩ đường ơ tơ và điện lưới quốc gia đến trung tâm xã. Ngồi ra, cịn mở hàng chục con đường giao thơng liên xã, liên thơn tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hĩa khắp trong vùng. Huyện đã quy hoạch được 4 khu trung tâm: Thị trấn Chợ Rã, Khang Ninh, Quảng Khê và vườn quốc gia Ba Bể; quy hoạch tồn bộ hệ thống thủy lợi; xây dựng các dự án: khu phố mới thị trấn Chợ Rã, khu hành chính mới của huyện, tái định cư Đồn Đèn - Khuổi Luơng, làng nghề Khưa Quang (Đồng Phúc) …

Về phát triển kinh tế - xã hội: Với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây

trồng, áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất, hỗ trợ người dân nguồn vốn …đã làm cho sản xuất lương thực cĩ sự thay đổi đáng kể. Tổng sản lượng lương thực quy ra thĩc năm 2001 đạt 25.277 tấn, bình quân lương thực đạt 353 kg/người/năm, năm 2002 đạt 26.641 tấn bằng 98,67%. Tổng sản lượng lương thực quy ra thĩc năm 2003 của 15 xã và thị trấn đạt trên 19.000 tấn, bình quân lương thực đạt 420 kg/người/năm. Năm 2005 đạt 21.000 tấn, bình quân lương thực đạt 440 kg/người/năm, tăng 90 kg so với năm 2000, an ninh lương thực được đảm bảo.

Trong lâm nghiệp, với các dự án trồng rừng, tái sinh rừng, chăm sĩc và bảo vệ rừng, giao đất giao rừng đến từng hộ dân khơng những giúp người dân cĩ ý thức hơn trong việc bảo vệ rừng, mà cịn đem lại nguồn thu nhập từ rừng. Trong những năm 2003 - 2005 diện tích trồng rừng tiếp tục được mở rộng, nâng độ che phủ của rừng từ 47% năm 2001 lên 53% năm 2004, doanh thu sản xuất kinh doanh từ lâm nghiệp đạt khá cao, từ 2001 - 2005 đạt trên 2 tỷ đồng.

Chăn nuơi gia súc, gia cầm, thủy sản đã gĩp phần cải thiện đời sống và tăng thu nhập cho người dân. Năm 2001, tổng số đàn gia súc cĩ 86.200 con, gia cầm các loại 230.000 con. Năm 2002, tổng đàn trâu bị là 33.874 con đạt 86% kế hoạch, đàn lợn đạt 39.858 con, bằng 72,47% kế hoạch, tổng đàn gia cầm đạt 68,63% kế hoạch. Tổng đàn gia súc trong những năm 2003 - 2004 cĩ chiều hướng tăng lên, đến năm 2005 là 51.825 con. Chăn nuơi dê phát triển mạnh trở thành mặt hàng tiêu thụ rộng rãi trên thị trường. Việc nuơi trồng thủy sản được đẩy mạnh nhờ các dự án hỗ trợ của nhà nước.

Sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp cĩ bước chuyển mình rõ rệt, riêng sản xuất gạch nung năm 2002 đạt 13,42 tỉ đồng. Năm 2004 huyện Ba Bể cĩ 152 cơ sở sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, năm 2005 cĩ 162 cơ sở chủ yếu là khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.

Trên lĩnh vực tài chính ngân hàng: Các ngân hàng đã thực hiện thu, chi

đúng mục đích đáp ứng nhu cầu cho người dân, cho các hộ nghèo vay với lãi suất ưu đãi để phát triển kinh tế. Năm 2001, tổng thu ngân sách đạt 2,2 tỉ đồng bằng 83% kế hoạch, tổng chi gần 19 tỉ đồng. Năm 2002 huy động nguồn vốn được trên 14,6 tỉ đồng đạt 81% kế hoạch, cho vay trên 10,3 tỉ đồng bằng 98% kế hoạch, gĩp phần phát triển các ngành nghề kinh tế, XĐGN. Thu ngân sách trên địa bàn năm 2003 đạt trên 2,4 tỉ đồng bằng 108% kế hoạch và đến năm 2005 đạt 2,8 tỉ đồng. Tổng chi ngân sách mỗi năm một tăng, thực hiện chi ngân sách đúng chính sách và chế độ. Ngân hàng NN và PTNT đáp ứng kịp thời cho các tổ chức và cá nhân vay vốn để phát triển sản xuất.

Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong những năm 2001 - 2002 cĩ bước

phát triển mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục. Cơ sở vật chất được nâng lên một bước, tồn huyện năm 2002 giảm được 10% số phịng học được xây dựng từ cấp 4 trở lên với 292 phịng đạt 45,63% kế hoạch.

Số học sinh các cấp trong tồn huyện là 21.860 em, tồn huyện cĩ 1.098 giáo viên dạy ở các cấp học với chất lượng khơng ngừng được nâng lên, phổ cập giáo dục THCS đạt chuẩn quốc gia 16/16 xã, thị trấn.

Cơng tác y tế, tiếp tục được quan tâm trong việc khám chữa bệnh cho người dân, các chương trình y tế quốc gia được tổ chức. Năm 2001, các cơ sở y tế của huyện đã khám chữa bệnh cho gần 71.000 lượt người. Năm 2002 đã khám chữa bệnh trên 75.000 lượt và điều trị miễn phí cho 7.489 lượt người với tổng kinh phí lên tới 209 triệu đồng. Đến năm 2005 đã khám chữa bệnh cho 49.680 lượt người đạt 97% kế hoạch.

Cơng tác văn hĩa, văn nghệ, thể dục thể thao trong những năm 2001 - 2005 tiếp tục được đẩy mạnh, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa mới ở khu dân cư” tiếp tục đạt nhiều kết quả tốt. Trong năm 5 (2001- 2005), tồn huyện cĩ 2.797 gia đình và 37 làng được cơng nhận gia đình, làng văn hĩa cấp huyện, 4 làng đạt làng văn hĩa cấp tỉnh và 2 làng được Bộ Văn hĩa Thơng tin cơng nhận là làng văn hĩa.

Cơng tác trị an xã hội, an ninh quốc phịng quân sự địa phương luơn được giữ vững và ổn định.

Để đỡ một phần khĩ khăn cho người nghèo, trong 2 năm (2003 - 2005) huyện đã tổ chức các đồn đại biểu đi thăm hỏi và tặng quà tết cho các đối tượng thuộc diện chính sách, trong đĩ chiếm tỷ lệ khá lớn là các hộ nghèo với tổng số tiền gần 90 triệu đồng. Đồng thời, trợ cấp cứu đĩi vào dịp tết, giáp hạt cho các hộ nghèo đĩi trên 755 triệu đồng, chưa kể xét trợ cấp thường xuyên (trong đĩ cĩ cả hộ người nghèo) là 122 đối tượng.

Bên cạnh đĩ, các tổ chức, các đồn thể và các ban ngành cũng tạo mọi điều kiện để các hộ nghèo đĩi cĩ cơ hội phát triển kinh tế để thốt nghèo. Thành quả XĐGN huyện Ba Bể đạt được giai đoạn 2001 - 2005 là những thuận lợi cơ bản để huyện Ba Bể tiếp tục giảm nghèo trong giai đoạn 2006 - 2010.

2.2. Giai đoạn 2006 - 2010

2.2.1. Mục tiêu

Thời gian này, cơng tác XĐGN luơn được Đảng bộ và chính quyền địa phương coi trọng, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong chương trình phát

triển KT - XH của địa phương. Vì vậy, hàng năm trong các Nghị quyết, chương trình về phát triển KT - XH, cơng tác giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập và đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo được đặc biệt chú trọng.

Mục tiêu đến năm 2010: Giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 48,6% xuống 39%; thu

nhập bình quân khoảng 4,5 triệu đồng/người/năm; khơng cịn hộ dân ở nhà tạm; tỉ lệ lao động nơng thơn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 20%; 90% xã cĩ đường ơ tơ đến trung tâm xã; xây dựng ít nhất 03 trạm y tế chuẩn và 03 trường chuẩn [1]

2.2.2. Biện pháp và quá trình thực hiện

Để đạt được mục tiêu đề ra, huyện Ba Bể đã thực hiện các hoạt động XĐGN giai đoạn 2006 - 2010 như sau:

Một phần của tài liệu Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 51 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)