2. Các chỉ tiêu bình quân
1.2.1. Trên thế giớ
Đĩi nghèo là hiện tượng KT - XH mang tính chất tồn cầu. Hiện tượng
này khơng chỉ tồn tại ở các quốc gia cĩ nền kinh tế kém phát triển mà cịn tồn tại ngay tại các quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị xã hội và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đĩi của từng quốc gia cĩ khác nhau. Tại Hội nghị về chống nghèo đĩi do Ủy ban KT - XH khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bang Koc (Thái Lan) vào tháng 09/1993, các quốc gia khu vực đã thống nhất cao và cho rằng:
(i) Đĩi là một khái niệm biểu đạt tình trạng con người ăn khơng đủ no, khơng đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng ngày do đĩ khơng đủ sức để lao động và tái sản xuất sức lao động.
(ii) Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khơng được hưởng và thỏa
mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển KT - XH và phong tục, tập quán của địa phương.
Để đánh giá rõ hơn mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành 2 loại: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
* Nghèo tuyệt đối (nghèo thu nhập): Đo lường mức chi tiêu cần thiết để đảm bảo một người cĩ thể mua được một lượng lương thực, thực phẩm tương đương 2100 - 2300 kcalo/người/ngày. Mức nghèo tuyệt đối là thước đo dễ lượng hố để mơ tả tình trạng đĩi nghèo.
* Khái niệm nghèo tương đối được Robert Mc Namara - nguyên Tổng
giám đốc WB định nghĩa "Nghèo ở mức độ tương đối... là sống ở ranh giới
ngồi cùng của tồn tại. Những người nghèo tương đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt qua sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta".
Mức nghèo tuyệt đối cĩ phương pháp tính tốn riêng nên ranh giới nghèo tuyệt đối được xác lập cụ thể. Ngược lại, ranh giới của nghèo tương đối rất khĩ xác định bởi khơng cĩ một tiêu chuẩn chung áp dụng. Nĩ phụ thuộc chủ yếu vào tình hình phát triển KT - XH của từng quốc gia và mức độ quan tâm, điều chỉnh của chính quốc gia đĩ.
Như vậy, nghèo tương đối khơng chỉ bao hàm mức thu nhập và tiêu dùng thấp mà cịn bao gồm cả mức hưởng thụ thấp về giáo dục, y tế và các lĩnh vực
khác của sự phát triển con người. Đặc biệt, nghèo tương đối cịn đề cập đến "sự
người nghèo". Trong những hồn cảnh nhất định, họ khơng cĩ tiếng nĩi chính trị, thậm chí cịn bị tẩy chay sống biệt lập với xã hội.
Xĩa đĩi, giảm nghèo là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, giải pháp và hệ
thống các chính sách, nhằm khắc phục tình trạng đĩi nghèo, từ đĩ xây dựng một xã hội tốt đẹp.
Xĩa đĩi là làm cho một bộ phận dân cư nghèo sống dưới mức tối thiểu và
thu nhập khơng đủ đảm bảo về nhu cầu vật chất để duy trì mức sống, từng bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và cĩ thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.
Giảm nghèo là làm cho một bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống,
từng bước thốt khỏi tình trạng nghèo. Điều này được thể hiện ở tỉ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống. Hay giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên mức sống cao hơn.
Sự thống nhất giữa hai mục tiêu này là: Nếu giảm nghèo đạt được mục tiêu thì đồng thời cũng xĩa đĩi luơn. Do vậy, thực chất XĐGN là đồng nghĩa.