Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng của gà thí nghiệm và chỉ số EN

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt lương phượng tại trại gà đàn tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 127)

Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá khả năng sản xuất của vật nuôi và hiệu quả kinh tế của khẩu phần thức ăn sử dụng trong chăn nuôi. Căn cứ vào tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng và giá 1kg thức ăn, chúng tôi đã tính đƣợc chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng và chỉ số EN

TT Chỉ tiêu Đ/C TN1 BLS TN2 BC stylo

1 Chi phí TĂ/1 gà, đồng 54622,68 56624,51 56561,55

2 Tăng KL toàn kỳ, kg/1 gà 1,85 2,00 1,94

3 Chi phí TĂ/kg tăng KL 29557,73 28383,21 29165,46

4 So với đối chứng, % 100 96,03 98,67

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ghi chú: Giá 1 kg thức ăn của giai đoạn 1-14 ngày (Chung 3 lô) là 11025 đồng, giai đoạn 15-42 ngày của lô TN1 là 11018 đồng, TN2 là 11129 đồng, ĐC là 11025 đồng; giai đoạn 43-70 ngày của lô TN1 là 9962đồng, TN2 là 10191 đồng, ĐC là 10012 đồng.

Số liệu bảng 3.13 cho thấy chi phí thức ăn/1 gà phụ thuộc vào khối lƣợng thức ăn thu nhận đƣợc của 1 gà. Do đó gà của các lô thí nghiệm thu nhận đƣợc nhiều thức ăn hơn (bảng 3.12) nên chi phí thức ăn cho 1 gà cũng lớn hơn. Chi phí thức ăn/ 1 gà của lô TN1 (BLS) là cao nhất (56.624,51đồng), tiếp đến là lô ĐC không sử dụng bột lá (54.622,68 đồng), lô TN2 (BC Stylo) có chi phí thức ăn/1 gà là thấp nhất (56.561,55 đồng).

Tuy nhiên, tăng khối lƣợng toàn kỳ của ô TN1 (BLS) cao nhất 2,00 kg, sau đó đến lô TN2 (BC Stylo) là 1,94 kg và thấp nhất là lô ĐC là 1,85kg. Vì

vậy, chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng cao nhất ở lô đối chứng là 29557,73đ, lô TN2 (BC Stylo) là 29165,46đ và lô TN1 (BLS) là thấp nhất 28383,21đ. Chỉ số EN của gà ở 70 ngày tuổi cũng cho thấy lô thí nghiệm bổ sung bột lá sắn đạt hiệu quả kinh tế cao nhất ( 3,67) tiếp đến là lô thí nghiệm 2 bổ sung bột cỏ Stylo (3,44) và cuối cùng là lô đối chứng (3,15).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Sử dụng bột lá sắn và bột cỏ Stylo vào khẩu phần ăn của gà thịt

Lƣơng Phƣợng giai đoạn từ 1 – 70 ngày tuổi đã cho kết quả nhƣ sau:

Tỷ lệ nuôi sống ngang bằng hoặc cao hơn ĐC (TN1 (BLS) 96,7%; TN2 (BC Stylo) 95,0%; ĐC 95,0%), lông bóng mƣợt hơn, da chân gà vàng óng hơn, mào gà trống đỏ hơn so với lô ĐC.

Khối lƣợng lúc 70 ngày tuổi lớn hơn ĐC với sự sai khác rõ rệt (TN1 2035,0; TN2 1979,3; ĐC 1888 g).Lô TN 1( BLS) cao hơn lô TN 2 (BC

Stylo). Tuy nhiên giữa 2 lô có sự sai khác rõ rệt (P<0,05).

Tiêu thụ thức ăn trên 1 gà lớn hơn ĐC, còn tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng thấp hơn ĐC với sự sai khác rõ rệt (TN1 2,74; TN2 2,77; ĐC

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2,88 kg/kg). Tiêu thụ thức ăn/gà của lô TN1 (BLS) lớn hơn lô TN2 (BC

Stylo); các chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn 1kg tăng khối lƣợng, tiêu tốn năng

lƣợng trao đổi và protein của lô TN1 (BLS) đều thấp hơn lô TN2 (BC Stylo). Tuy nhiên các chỉ tiêu nêu trên giữa 2 lô không có sự sai khác rõ rệt (P>0,05).

Các chỉ tiêu giết mổ và thành phần hóa học thịt, độ mất nƣớc của thịt gà tƣơng tự nhƣ lô ĐC. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng (đồng) chỉ bằng 96,03% đến 98,67% so với lô ĐC. Chỉ số sản xuất (PI) và chỉ số kinh tế (EN) đều cao hơn so với ĐC.Lô TN1 (BLS) lớn hơn lô TN2 (BC

Stylo) về các chỉ tiêu trên. Tuy nhiên các chỉ tiêu nêu trên giữa 2 lô không

có sự sai khác rõ rệt (P>0,05).

So sánh giữa bột lá sắn và bột cỏ Stylo thì gà đƣợc ăn thức ăn có bột lá sắn đạt đƣợc các chỉ tiêu nêu trên tốt hơn so với bột cỏ Stylo nhƣng

không có sự sai khác rõ rệt (P > 0,05), riêng chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng giảm 3,2 %, còn độ đậm màu của da chân gà thì lớn hơn 0,6 điểm. Đây là các chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất mà ngƣời chăn nuôi cần quan tâm khi sử dụng bột lá trong thức ăn chăn nuôi.

Sử dụng BLS và BC Stylo bổ sung vào thức ăn cho gà thịt trong các trại chăn nuôi và nông hộ trên diện rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2011), “ Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dƣỡng của một số phụ phẩm Nông nghiệp quan trọng tại Việt Nam cho trâu bò”, Hội thảo về dinh dưỡng cho gia súc

nhai lại, Hội chăn nuôi Việt Nam, Chƣơng trình linh BC và Viên chăn nuôi Hà Nội, tr. 31- 36.

2. Đƣờng Hồng Dật (2004), “Cây sắn từ cây lƣơng thực chuyển thành

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3. Phạm Thị Gội (2010), “ Nghiên cứu trồng và sử dụng bột cỏ Stylo trong chăn nuôi gà thịt”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên.

4. Đào Lệ Hằng, (2007), “Kỹ thuật sản xuất thức ăn thô xanh ngoài cỏ”. Nxb Nông Nghiệp, Tr. 104 -105.

5. Từ Quang Hiển (1982), “ Nghiên cứu sử dụng lá sắn chăn nuôi lợn”

Thông tin khoa học ký thuật Viên chăn nuôi Hà Nội T4, tr 61 - 65

6. Từ Quang Hiển (1983), “Kết quả sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn thịt và gà đẻ trứng”, Trích những kết quả nghiên cứu về cây sắn, Thông

tin KHKT Trường Đại học Nông nghiệp 3 Bắc Thái.

7. Từ Quang Hiển và Phạm Sỹ Tiệp (1998), “ Nghiên cứu một số thành phần hóa học, độc tố của củ lá sắn và sử dụng sắn trong chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB X MC)”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học

về chăn nuôi tập 1, Nxb Nông nghiệp, tr. 122 - 143.

8. Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008), “Nghiên cứu sử dụng keo giậu trong chăn nuôi”, Nxb Đại học Thái Nguyên.

9. Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất chất lƣợng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc,

Tạp chí khoa học và phát triển 2009, Tập 7, số 3: tr 276 - 281

10. Nguyễn Minh Hoàn (2003) “ Đánh giá khả năng sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của 2 giống gà Kabir và Lƣơng Phƣợng nuôi tại Nghệ An”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 6/2003.

11. Trần Thị Hoan (2012)“Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lƣơng Phƣợng”, Luận án

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiến sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Thái Nguyên.

12. Nguyễn Khắc Khôi (1982), “Sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn”

KHKT Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr. 52 -53.

13. Dƣơng Thanh Liêm (1999), “Chế biến và sử dụng lá khoai mỳ trong chăn nuôi gia súc”, KHKTNN miền Nam, tr. 2-8.

14. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM 94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp

chí khoa học, Đại học Huế, số 46.

15. Chu Thị Ly (2008),” Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc bổ sung vitamin ADE với các mức khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất của gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm nuôi thịt”, Luận văn thạc sĩ khoa

học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

16. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), "Chọn giống và nhân giống cây trồng", Nxb Nông Nghiệp.

17. Đỗ Viết Minh, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng Thảo, Lê Văn Huyên, Lại Thị Ngài, Nguyễn Văn Quang, Phạm Văn Thức (2009), “Nghiên cứu các biện pháp làm khô và nâng cao giá trị dinh dƣỡng cỏ khô ( hòa thảo) ứng dụng công nghệ cơ khí đóng bánh cỏ khô ( họ đậu)”,

Tạp chí KHCN, số 18 năm 2009.

18. Nguyễn Thị Mùi và CS (2004), “Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh xen cỏ hòa thảo - họ đậu trong hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ tại Thái Nguyên”, Báo

cáo khoa học - Viện Chăn nuôi. Phần thức ăn dinh dƣỡng, tr. 125-132

19. Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh (1984), “Kết quả nghiên cứu xác định giá trị dinh dƣỡng của một số giống sắn trồng ở Việt Nam và sử dụng bột củ, lá sắn làm thức ăn cho lợn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ và gà nuôi thịt”, KHKT Chăn nuôi số 1/1984.

20. (1985), “Xác định thành phần khoáng đa lƣợng và vi lƣợng trong một số thức ăn ở Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên

cứu KH và KT Nông nghiệp 1981 - 1985, phần chăn nuôi - Nxb Nông

Nghiệp Hà Nội 1985, tr 27 - 29.

21. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thức ăn cho

gia súc nhai lại trong nông hộ miền trung, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

22. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, trƣờng Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr. 40-83.

23. Hồ Thị Bích Ngọc (2012),“Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản và sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà bố mẹ Lƣơng Phƣợng”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái

Nguyên.

24. Hoàng Văn Tạo, Nguyễn Quốc Toản ( 2010), “Ảnh hƣởng của chế độ bón phân đến khả năng sản xuất chất xanh của stylosanthes guianensis CIAT 184 và stylosanthes guianensis Plus tại Nghĩa Đàn - Nghệ An”, Tạp chí Khoa Học và phát triển nông nghiệp Hà nội, tập 8 số 1, tr 54 - 58.

25. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội

26. Nguyễn Văn Thƣởng, Sumilin I.S (1992), “Sổ tay thành phần dinh

dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp

27. Bùi Quang Tiến (1993) “Phƣơng pháp mổ khảo sát gia cầm” , Tạp chí

nông nghiệp và chăn nuôi thực phẩm, số tháng 2-1993

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giống sắn ở trung du và miền núi phía bắc, ảnh hƣởng của cách thức chế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột lá sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐBxMC)”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện chăn nuôi quốc gia.

29. Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm bằng sắc ký lỏng cao áp (2005),

Phương pháp xác định hàm lượng caroten, TCPTN-HPLC (ISO

6985: 2005)

30. Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm (2005), Phương pháp xác định hàm lượng dẫn xuất không chứa nitơ, TCPTN-HPLC (ISO 6465: 2005).

31. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999).

32. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ và protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003).

33. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định

hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492: 2002).

34. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN4327:2007 (ISO 5984: 2002).

35. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865: 2000).

36. TCVN 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) thay thế TCVN 4325- 1986. 37. Nguyễn Đức Trân và Lê Sinh Tặng, Nguyễn Chính (1997), "Phương

pháp dự trữ chế biến thức ăn cho gia súc", In lần 3 có sửa chữa bổ

sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Trần Thanh Vân (2002), "Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lƣơng Phƣợng, Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên",

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2001 - 02 - 10, tr 50 - 55.

39. Viện chăn nuôi (2001), “Thành phần và giá trị thức ăn gia súc, gia

cầm Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

40. Hoài Vũ (1980), “Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

41. Angiosperm Phylogeny Group (2003), "An update ò the Angiosperm Phylogeny Group classification for the ordors and families of flowering plants: APGII", Journal of Medicinal Plants Research, Vol.

3(13), pp. 1253 - 1257.

42. Bornstein S., and Bartov I. (1966), “Studies on egg yolk pigmentation. A comparison between visual scoring of yolk color and colorimetric assay of yolk carotenoids”, Poultry Science 45, pp. 287-296.

43. Buitrago J. A, Bernardo Ospina, Jorge Luis Gil and Hernando Aparicio (2002), “Cassava root and leaf meals as the main ingredients in poultry feeding”: Some experiences in Colombia, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand. Oct 28- Nov 1, 2002, The Nippon

Foundation, pp. 523-541.

44. Cadavid L. F. (2002), “Suelo y Fertilizacion para la yuca. In: La yuca en el tercer milenio. Sistemas modernos de produccion, procesamiento, utilizacion y comercializacion (Soils and fertilization of cassava”. In: Cassava in the Third Milenium, Modern Systems of production, Processing, Utilization and Marketin, CIAT. Cali,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

45. Chanphone Keoboualapheth and Choke Mikled (2003), Growth performance of indigenous pig fed with Stylosanthes guianensis CIAT

184 as replacement for rice bran, Livestock Research for Rural Development 15 (9).

46. D Wyllie (1979), “Cassava leaf meals in broiler diets”, Faculty of agriculture, Forestry and Veterinary Science, University of Dar es Salaam, Morogoro, Tazania.

47. Davies K. M. (2004), Plant pigments and their Manipulation. Animal Review of plant biology 14, Blackwell Publishing Ltd, Oxford UK. 48. Dzugan M. (2006), Czynniki wplywajace na stabilnose zielonych

barwnikow roslin, Zeyty Naukowe Polskiego Towarzystwa Inzynierii Ekologicznej 7: 26-33.

49. Eruvbetine D., Tajudeen I. D., Adeosun A. T., and Olojede A. A. (2003), “Cassava (Manihot esculenta) leaf and tuber concentrate in diets for broiler chickens”, Bioresource Technology 86, 277-281. 50. Goodwin T. W. (1986), Metabolism, nutrition and function of

carotenoids, Annu. Rev, Nutr. 6:273-297.

51. Gouveia L.,Veloso V., Reis A., Fernandes H., Novais J., and J. Empis (1996), Chlorella vulgaris used to colour egg yolk, J. Sci. Food Agric.

10:167-172.

52. Gupta, V.K., Kewalramani, N., Ramachandra, K.S and Upadhyay, V.S (1986), “Evualation of Leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition”. Leucaena Research Reports. 7: 43-45.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53. Gierhart DL (2002). Production of zeaxanthin and zeaxanthin -

containing composite. (High Ridge, MO) Patent number 05308759. [Acessed feb.15, 2002]. Available at:

http://www.nal.usda.gov/bic/biotech - Patents/ 1994 patents 308759.html.

54. Iheukwumere F. C., Ndubuisi E. C., Mazi E. A., and Onyekwere M. U. (2007), Growth, Blood chemistry and carcass yield of Broilers Fed Cassava Leaf Meal (Manihot Esculenta Crantz), International Journal of Poultry Science 6 (8): 555- 559.

55. Josephson D. B (1987), Mechanisms for the formation of volatiles in fresh seafood flavors. PhD. Thesis, University of Wisconsin, Madison,

Wisconsin, USA.

56. Kiyothong K., & Wanapat M. (2004), “Growth, Hay Yield and Chhemical Composition of Cassava and Stylo 184 Grown under Intercropping”, Asian - Aust. J. Anim. Sic 17 (6), pp. 799 - 807.

57. Latscha T. (1990), Carotenoids in Animal Nutrition, F. Hoffmann La Roche, Basel, Switzerland.

58. Li Kaimian, Ye Jianqiu, Xu Zuili, Tian Yinong and Li Jun (2002), “Cassava leaf producsion resarch in China, Cassava Reserch and Development in Asia: Exploring New Opportunities For an Acient Crop", Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28-Novv 1, 2002, the Nippon Foundation,

pp. 490-493.

59. Liu Jian Ping and Zhuang Zhong Tang (2000), “The use of dry cassava root and silage from leaves for pig feeding in Yannan

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

province of China”, Cassava’s potential in Asia in the 21st Centery: Present situation and future research and development needs,

Proceedings of the sixth regional Workshop held in Ho Chi Minh city, Viet Nam, Feb 21-25, 2000, the Nippon Foaundation, pp. 527 - 537.

60. Lorenz RT. (2002), A review of Spirulina and Haematococcus algae meal as a carotenoid and vitamin supplement for poultry. Bulletin

053. http://www.cyanotech.com/pdf/spbul53.pdf.

61. Marusich H., and Bauernfeind J. C (1981), “Carotenoids as food colors, Pages 47 - 319 in Carotenoids as colorants and vitamin A precursors”, J. C. Bauernfeind, ed. Academic Press, New York.

62. Minussi R. C., Rossi M., Bologna L., Cordi L., Rotilio D., and Pastore G. M. (2005), Phenolic compounds and total antioxidant potential of commercial wines, Food Chemistry 82: 409-416.

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt lương phượng tại trại gà đàn tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)