Các kết quả nghiên cứu về sử dụng bột cỏ Stylo nuôi gà thịt

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt lương phượng tại trại gà đàn tỉnh thái nguyên (Trang 38 - 127)

Có rất ít tài liệu về việc sử dụng bột cỏ Stylo trong chăn nuôi gia cầm và đặc biệt là trong khẩu phần ăn của gà thịt. Một số nghiên cứu ban đầu đã đƣợc tiến hành ở Trung Quốc và Ấn Độ để đánh giá giá trị dinh dƣỡng của bột cỏ Stylo (BC Stylo) và xác định tính khả thi của bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn của gia cầm nói chung và gà thịt nói riêng

Ở Ấn Độ, một nghiên cứu đã tiến hành sử dụng 3, 6 và 9% bột cỏ

Stylo trong khẩu phần ăn của gà thịt trong vòng 6 tuần. Kết quả cho thấy

tăng khối lƣợng ở nhóm sử dụng 3% bột cỏ Stylo cao hơn đáng kể nhóm sử dụng 6 và 9% bột cỏ Stylo. Mức tiêu thụ thức ăn ở 6% bột cỏ Stylo và đối

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chứng thấp nhất. Tăng từ 3-9% bột cỏ Stylo trong khẩu phần thì cƣờng độ

sắc tố của chân và da cũng tăng lên.

Onwudike and Adegbola (1978) [66] nghiên cứu những tác động của việc tăng tỷ lệ bột cỏ Stylo trong khẩu phần đến sản xuất trứng, vitamin A trong lòng đỏ, màu sắc lòng đỏ và tỷ lệ ấp nở của gà mái đẻ. Kết quả cho thấy việc bổ sung bột cỏ Stylo lớn hơn 10% trong khẩu phần thức ăn làm giảm khả năng sản xuất trứng (P <0,01). Nhƣng màu sắc lòng đỏ, vitamin A trong lòng đỏ và tỷ lệ ấp nở đƣợc cải thiện đáng kể khi ăn bột cỏ Stylo.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng tối đa mức bột cỏ Stylo

trong khẩu phần cho các loài động vật là khác nhau: lợn 5-10%, gà thịt 2- 5%, vịt 8-12%, ngỗng 15-20%, thỏ 30-40%, và các động vật nhai lại khác khoảng 40-60%.

Theo Hồ Thị Bích Ngọc (2012) [23] cho biết: sử dụng 0 - 8% bột cỏ

Stylo CIAT 184 trong khẩu phần nuôi gà thịt không ảnh hƣởng đến sức khỏe

và tỷ lệ nuôi sống của gà (95,56% trở lên). Khẩu phần có chứa bột cỏ thì tăng khối lƣợng đạt cao nhất (2321,5g/con). Bột cỏ Stylo CIAT 184 không ảnh

hƣởng đến thành phần hóa học của thịt. Chất lƣợng thịt đƣợc cải thiện, đặc biệt là màu sắc thịt. Xét về hiệu quả kinh tế, tăng khối lƣợng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thì có thể sử dụng 2 - 4% bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần cho gà Lƣơng Phƣợng nuôi thịt.

Trong các loại bột cỏ nói chung và bột cỏ Stylo có chứa nhiều β - caroten, protein, vitamin nên việc sử dụng nó bổ sung vào khẩu phần ăn cho gà thịt có tác dụng rất tốt đến năng suất và chất lƣợng của gà. Bổ sung bột cỏ Stylo không những làm tăng khả năng sinh trƣởng,

mà đặc biệt là tăng chất lƣợng thịt, độ cảm quan đ i với thịt, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

* Đối tượng

- ắn (KM 94)

- ỏ Stylo (Stylosanthes guianeusis CIAT 184) - Gà thịt giống Lƣơng Phƣợng từ 1-70 ngày tuổi

* Địa điểm

- Trƣờng Đại học Nông Lâm

- Trại gà Thịnh Đán - Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên

* Thời gian

- Từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013

2.2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu ảnh hƣởng khẩu phần có bột lá sắn KM94 (BLS) và bột cỏ Stylo (BC Stylo) đến gà thịt với các nội dung sau:

Xác định ảnh hƣởng của 2 loại bột lá đến khả năng sinh trƣởng của gà. Xác định ảnh hƣởng của 2 loại bột lá đến khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn của gà.

Xác định ảnh hƣởng của 2 loại bột lá đến khả năng cho thịt và thành phần hóa học thịt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định ảnh hƣởng của 2 loại bột lá đến một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của gà thịt.

Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, so sánh ảnh hƣởng của các khẩu phần có bột lá với không có bột lá và so sánh mức độ ảnh hƣởng của 2 loại bột lá với nhau đối với gà thịt.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm có 3 lô (lô đối chứng: ĐC, thí nghiệm 1: TN1 và thí nghiệm 2: TN2), mỗi lô có 60 gà trống mái hỗn hợp, mỗi lô đƣợc chia là 6 nhóm, mỗi nhóm 10 gà (6 x 10 = 60), các lô đƣợc nuôi nhốt trên nền đệm lót với mật độ 5 con/m2.

Từ sơ sinh - 14 ngày tuổi gà đƣợc nuôi úm chung, chia lô lúc 15 ngày tuổi và kết thúc lúc 70 ngày tuổi.

Gà của lô ĐC đƣợc ăn khẩu phần ăn không có bột lá trong suốt thời gian thí nghiệm, còn lô TN1 đƣợc cho ăn khẩu phần có 2% BLS ở giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi và 4% BLS ở giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi, lô TN2 đƣợc ăn thức ăn có 2% và 4% BC Stylo ứng với 2 giai đoạn nuôi trên. Bảo đảm các yếu tố đồng đều theo quy định về thí nghiệm trong chăn nuôi. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 2.1.

2.1: ố trí thí nghiệm

Diễn giải ĐC Lô TN 1

(BLS)

Lô TN 2 (BC Stylo)

Giống Lƣơng Phƣợng Lƣơng Phƣợng Lƣơng Phƣợng Số lƣợng (con) 60 60 60

Tuổi khảo nghiệm (tuần tuổi) 1- 10 1- 10 1- 10 Phƣơng thức nuôi Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Mật độ nuôi (con/m2

) 5 5 5

Thức ăn (SS - 14 ngày tuổi) KP không có BL KP không có BL KP không có BL Thức ăn (15 - 42 ngày tuổi) KP không có BL KP có 2% BLS KP có 2% BC

Stylo

Thức ăn (43 - 70 ngày tuổi) KP không có BL KP có 4% BLS KP có 4% BC

Stylo

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.2. Thức ăn thí nghiệm

Thức ăn thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp tự phối hợp từ các nguyên liệu: ngô, khô dầu đậu tƣơng, dầu đậu tƣơng, bột lá và các thức ăn bổ sung khác.

Thức ăn hỗn hợp của 3 lô có mức năng lƣợng trao đổi (ME) và tỷ lệ protein là nhƣ nhau.

Ở giai đoạn sơ sinh đến 42 ngày tuổi là 3100 KcalME/kg thức ăn và tỷ lệ protein là 20%, giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi. Năng lƣợng trao đổi là 3000 KcalME/kg thức ăn và protein là 18%.

Tỷ lệ BLS và BC Stylo là 2% ở giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi và 4% ở giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi. Dùng dầu đậu tƣơng để cân đối năng lƣợng trong thức ăn của các lô TN1 (BC Stylo) và TN2 (BC Stylo) bằng với ĐC.

Công thức thức ăn hỗn hợp và giá trị dinh dƣỡng 1 kg thức ăn hỗn hợp của 3 lô gà ở giai đoạn 15 - 42 và 43 - 70 ngày tuổi đƣợc trình bày ở bảng 2.2 và 2.3.

Giai đoạn sơ sinh - 14 ngày tuổi, gà của 3 lô đƣợc ăn thức ăn chung thức ăn hỗn hợp theo công thức phối hợp thức ăn cho gà của lô ĐC ở giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi.

*Thành phần hoá học của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong thí nghiệm. Bột lá sắn, bột cỏ Stylo trong thí nghiệm đƣợc chế biến theo phƣơng pháp băm nhỏ phơi khô rồi nghiền thành bột.

Kết quả thành phần hoá học của 2 loại bột lá đƣợc phân tích tại Viện khoa học sự sống- Đại học Thái Nguyên (phụ lục 1) kết quả nhƣ sau:

- Thành phần dinh dƣỡng trong bột lá sắn cao hơn so với bột cỏ Stylo về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Protein, lipid, khoáng, Năng lượng.

- Hàm lƣợng carotenoid trong bột lá sắn cao hơn bột cỏ Stylo là 175,96

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Hàm lƣợng chất xơ trong bột lá sắn thấp hơn lô bột cỏ Stylo là 15,52%.

Bảng 2.2: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi

STT Tên thức ăn Đv tính Đối

chứng TN1 (BLS) TN2 (BC Stylo) 1 Ngô vàng % 60,00 58,30 57,40 2 Khô dầu ĐT % 23,80 23,10 23,70 3 Bột cá % 10,00 10,00 10,00

4 Dầu đậu tƣơng % 2,90 3,30 3,60

5 Bột lá % - 2,00 2,00 6 Methionin % 0,10 0,10 0,10 7 Muối ăn % 0,55 0,55 0,55 8 DCP % 2,15 2,15 2,15 9 Premix (khoáng, VTM) % 0,50 0,50 0,50 10 Tổng % 100 100 100 11 NLTD Kcal/kg 3107 3103 3108 12 Protein % 20,10 20,16 20,10 13 Lipit % 6,48 6,94 7,09 14 Xơ thô % 3,04 3,21 3,46 15 Lysin % 1,27 1,27 1,26 16 Methionin % 0,47 0,48 0,46 17 Canxi % 1,17 1,19 1,20 18 Photpho tổng số % 0,83 0,83 0,82 19 Photpho dễ tiêu % 0,54 0,54 0,54

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.3: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi

STT Tên thức ăn Đv tính Đối chứng TN1 (BLS) TN2 (BC Stylo) 1 Ngô vàng % 60,10 57,10 55,10 2 Cám mỳ % 5,80 5,80 5,80 3 Khô dầu ĐT % 24,30 22,50 24,00 4 Bột cá % 5,00 5,00 5,00

5 Dầu đậu tƣơng % 1,50 2,30 2,80

6 Bột lá % - 4,00 4,00 7 Methionin % 0,10 0,10 0,10 8 Muối ăn % 0,55 0,55 0,55 9 DCP % 2,15 2,15 2,15 10 Premix (khoáng, VTM) % 0,50 0,50 0,50 11 Tổng % 100,00 100,00 100,00 12 NLTD Kcal/kg 3008 3006 3007 13 Protein % 18,14 18,13 18,10 14 Lipit % 4,71 5,65 5,85 15 Xơ thô % 3,49 3,81 4,31 16 Lysin % 1,09 1,10 1,08 17 Methionin % 0,40 0,41 0,40 18 Canxi % 0,91 0,95 0,96 19 Photpho tổng số % 0,76 0,77 0,75 20 Photpho dễ tiêu % 0,51 0,51 0,50

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi

- (%)

- Khối lƣợng gà ở các tuần tuổi (g).

- Tăng khối lƣợng tuyệt đối và tƣơng đối của gà ở các giai đoạn. - Tiêu thụ thức ăn của 1 gà theo ngày và theo giai đoạn (g). - Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng ở các giai đoạn (kg).

- (kcal/kg).

- (g/kg).

- Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng (đồng). - Một số chỉ tiêu giết mổ: + Tỷ lệ thân thịt (%) + Tỷ lệ thịt ngực (%) + Tỷ lệ thịt đùi (%) + Tỷ lệ mỡ bụng (%) + Tỷ lệ gan (%)

+ Thành phần hóa học của thịt: vật chất khô, protein, khoáng tổng số. + Độ mất nƣớc của thịt.

+ Quan sát độ đậm màu của da chân gà.

2.3.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

* Phương pháp phân tích thức ăn và thịt gà

Thức ăn và thịt gà đƣợc lấy mẫu và phân tích theo các phƣơng pháp sau: + Lấy mẫu thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) [36]

+ VCK: Theo TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) [31]

+ Protein tổng số (%): Theo TCVN 4328: 2007 (ISO 6496: 2003) [32] + Lipit tổng số (%): Theo TCVN 4331 - 2001 (ISO 6492: 2002) [33]

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khoáng tổng số (%): Theo TCVN 4327: 2007 (ISO 5984: 2002 [34] + Xơ tổng số (%): TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) [35]

+ Dẫn xuất không chứa nitơ (DXKN): TCPTN-HPLC [30]

+ Carotenoit: TCPTN-HPLC [29]

Ghi chú: Mỗi chỉ tiêu đều được phân tích 3 lần sau đó tính trung bình. * Tỷ lệ nuôi sống:

Hàng ngày, theo dõi và ghi chép một cách đầy đủ về số gà ốm và gà chết; Sau đó, tính tỷ lệ nuôi sống của gà theo công thức dƣới đây:

Tỷ lệ nuôi sống trong kỳ (%) = Số gà cuối kỳ (con) × 100 Số gà đầu kỳ (con)

Ghi chú: TLNS : tỷ lệ nuôi sống * Cân khối lượng gà:

Sử dụng cân điện tử với độ chính xác 0,1 g, cân Nhơn Hòa 1 kg, 2 kg, 5 kg với độ chính xác tƣơng ứng là ± 5 g, ± 10 g, ± 15 g.

Cho gà nhịn ăn từ chiều ngày hôm trƣớc, chỉ cho uống nƣớc, cân vào buổi sáng hôm sau. Cân từng con theo nhóm (6 nhóm/1 lô).

* Tính khối lượng trung bình

- Đối với khối lƣợng trung bình của mỗi nhóm (10 cá thể): - KLTB của nhóm = (KL1+ KL2 +…+ KL10)/10

Ghi chú: KL1, KL2,…,KL6 : là khối lượng từng cá thể gà trong lô

Đối với khối lƣợng trung bình của lô:

KLTB của lô = (KLTB1 + KLTB2 +…+ KLTB6)/6

Ghi chú: KLTB1, KLTB2 , …KLTB6: là khối lượng trung bình của các nhóm (6 nhóm). * Sinh trưởng tuyết đối (g/con/ngày)

Sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc xác định bằng công thức sau: A (g/con/ngày) = W1 - W0

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ A - Sinh trƣởng tuyệt đối

W1 - Khối lƣợng ở thời điểm khảo sát

W0 - Khối lƣợng ở thời điểm bắt đầu khảo sát t1 - Thời gian kết thúc khảo sát

t0 - Thời gian bắt đầu khảo sát

Ghi chú: Tăng khối lượng tuyệt đối cũng được tính theo nhóm, sau đó tính theo lô. * Sinh trưởng tương đối:

Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc xác định theo công thức sau: 100 2 % 0 1 0 1 x W W W W R Trong đó :

R(%) là sinh trƣởng tƣơng đối

W1 - Khối lƣợng, kích thƣớc ở thời điểm t1 W0 - Khối lƣợng, kích thƣớc ở thời điểm t0

Ghi chú: Tăng khối lượng tương đối cũng được tính theo nhóm, sau đó mới tính theo lô.

* Tiêu thụ thức ăn:

Mỗi nhóm có một xô nhựa có nắp để đựng thức ăn. Đầu mỗi giai đoạn nuôi (theo tuần tuổi) cân thức ăn cho vào xô để cho ăn liên tục trong tuần, kết thúc giai đoạn thì cân thức ăn thừa để tính lƣợng thức ăn gà ăn đƣợc trong tuần. Khối lƣợng thức ăn tiêu thụ trung bình của 1 gà trong từng giai đoạn và toàn kỳ đƣợc tính theo 2 bƣớc.

+ Bƣớc 1: Tính theo nhóm (6 nhóm/1 lô) F nhóm (g/con/ngày) =

KLTĂ ăn đƣợc/nhóm/giai đoạn (g) ủa nhóm (con) x số ngày của giai đoạn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Bƣớc 2: Tính theo lô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lƣợng thức ăn tiêu thụ trung bình của 1 gà trong 1 lô đƣợc tính theo công thức sau:

F lô (g/con/ngày) = f nhóm 1 + f nhóm 2 + ... + f nhóm 6 6

Ghi chú: F lô là thức ăn tiêu thụ bình quân/con/ngày của 1 lô * Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng.

- Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng (kg) = ( )

( )

A kg

B kg

Trong đó: A: Khối lượng thức ăn ăn được trong một giai đoạn (kg) B: Tăng khối lượng của gà trong một giai đoạn (kg)

Ghị chú: Tiêu tốn thức ăn bình quân/ 1kg tăng khối lượng cũng được tính theo 2 bước (tính theo nhóm, sau đó tính theo lô) giống như tính tiêu thụ thức ăn bình quân của gà đã mô tả ở trên.

* Tiêu tố 1 kg tăng khối lượng

(kcal) = (kcal)

(kg) : Tổng năng lƣợng tiêu thụ (Kcal) = Tổng số TĂ tiêu thụ (kg) x Số Kcal có trong 1kg thức ăn hỗn hợp (TĂHH).

* Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng

(g) = (g)

(kg) : Tổng Protein tiêu thụ (g) = Tổng số thức ăn tiêu thụ x Số gam protein có trong 1kg TĂHH.

* Chi phí thức ăn, chỉ số sản xuất

+ Chi phí TĂ/1kg tăng khối lƣợng (đồng) = Tiêu tốn TĂ/1kg tăng khối lƣợng (kg) x giá thành 1kg TĂ (đồng).

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Chỉ số sản xuất (PI)

PI = Tăng khối lƣợng tuyệt đối (g/con/ngày) x Tỷ lệ nuôi sống (%) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng (kg) x 10

Ghi chú: Chi phí thức ăn cũng được tính theo 2 bước (theo nhóm và theo lô) giống như tính tiêu thụ thức ăn/gà và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng.

+ kinh tế EN (Economic Number)

= sản xuất (PI) x 1000

Chi phí TĂ /kg tăng KL (đồng)

* Khảo sát năng suất thịt

Sau khi kết thúc thí nghiệm (70 ngày tuổi), 3 gà trống và 3 gà mái ở mỗi lô có khối lƣợng bằng hoặc tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của lô đã đƣợc chọn để mổ khảo sát. Phƣơng pháp mổ khảo sát đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của Bùi Quang Tiến (1993) [27] với các chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:

- Khối lƣợng sống là khối lƣợng gà nhịn đói sau 12 giờ (chỉ cho uống nƣớc). - Tỷ lệ thân thịt (%) = Khối lƣợng thân thịt (g) × 100

Khối lƣợng sống (g)

Ghi chú: Khối lượng thân thịt (thịt xẻ) là khối lượng sau khi gà cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu, chân và các phần phụ khác như ruột, khí quản, cơ quan sinh dục, lá lách..., giữ lại tim, gan, dạ dày cơ bỏ lớp sừng và chất chứa.

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt lương phượng tại trại gà đàn tỉnh thái nguyên (Trang 38 - 127)