Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã San Sả Hồ, Huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai (Trang 87 - 92)

4. Đóng góp mới của luận văn

4.5. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật

Nghiên cứu về cấu trúc quần xã có ý nghĩa cho việc tìm hiểu về sự phân bố của thực vật trong quần xã và sự biến động của nó. Cấu trúc không gian đó chính là sự phân bố của thực vật theo tầng. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi nghiên cứu cấu trúc không gian thẳng đứng của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC. Trong mỗi trạng thái thảm thực vật đều có cấu trúc tầng riêng với tổ hợp các loài thực vật, còn dây leo và thực vật bì sinh thuộc thực vật ngoại tầng.

Bảng 4.9. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Tên trạng thái rừng Độ che phủ chung (%) Số tầng Cấu trúc tầng Thứ tự tầng Chiều cao tầng(m) Thành phần thục vật

79 trên núi

đất

sa mộc, Xoan nhừ, Thích sa pa, , Nhọc anh đào, Đinh, Gạo, Trám trắng, Dẻ hoàng, Kha thụ sa pa, Re, Kháo, Giổi thơm…

2 5- 8

Giâu gia xoan, Mộc lan lông, Chẹo, Giổi găng, Ban núi, Bứa lá tròn, Đu đủ rừng…..

3 1-3

Ngũ gia bì, Thầu dầu núi, Chân chim, Sữa bụi, Hà thuốc bổ…

4 <1

Quyển bá, Cỏ quẩn bút, Tóc thần vệ nữ, Dong rừng, Cỏ lá tre, Cỏ chit, Sa nhân, Thảo quả…

Rừng trên núi đất lẫn đá

88- 93 4

1 8 - 13 Thích fan si pan, Nhọc anh đào, Cây chia vôi, Đinh, Gạo, Rẻ trắng….. 2 5 - 6

Nhội, Xƣơng rồng, Ruối rừng, Xuyên thƣ, Sơn nữ vàng, Bộp, Kháo, Dâu da xoan…….

3 1-3 Ngũ gia bì gai, Ba soi, Chanh dăng đuôi to, Ba chạc, Gai đầu nhất liên…. 4 <1

Quyển bá, Cỏ quẩn bút, Tóc thần vệ nữ, Dong rừng, Cỏ lá tre, cỏ chit, dƣơng xỉ thƣờng…… Rừng thứ sinh nhân tác 75-80 3 1 5- 8

Tổng quán sử, Giâu gia xoan, Trám chim, Trám trắng, Gạo, Gội tía, Bộp….

2 1-2 Táo dại, Táo mèo, Anh đào, Găng, xƣơng cá, Chè, Trà, Sếu đông….

3 <0,5

Quyển bá, Cỏ quẩn bút, Tóc thần vệ nữ, Dong rừng, Cỏ lá tre, Cỏ chit, Dƣơng xỉ thƣờng, Bọ mẩy hôi, Thuốc voi cây…..

Thảm cây bụi

67-72 2

1 1-3 Ngọc quan nữ, Đay đầu nhất liên, Mâm xôi, Đùm đũm, Hồng đẹp…. 2 <0,5 Sam đất, Giếp cá, Đại hoàng, Ba kích,

Mua thƣờng, Mua đồi…. Thảm

cỏ 62-67 2

1 0,5 – 1

Cỏ tre, Cỏ chít, Lau, Chè dây, Trúc bụi, Sậy, Ngọc nữ quan, Giuột gà , Cối xay…..

2 <0,5 Cỏ tranh, Cỏ gấu, Cả lá tre, Rau sam, Kinh giới, Kê chân vịt, Cỏ rác…..

4.5.1. Trạng thái rừng trên núi đất

80 bụi, 1 tầng cỏ quyết)

Tầng thứ 1: tầng này có chiều cao trung bình từ 10-15m gồm các cây gỗ nhƣ: Xoan

nhừ (Choerospondia), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông ba lá (Pinus kesiya), Thông tre

(Podocarpus neriifolius), Sa mu, sa mộc (Cunninghamia lanceolata), Thích sapa (Acer chapaense), Đinh (Markhamia stipulata), Gạo (Bombax malabaricum), Dẻ hoàng (Castanopsis fissoides), Dẻ trắng (Lithocarpus pachicarpus), Kha thụ sapa (Castanopsis chapaensis)…

Tầng thứ 2: tầng này có chiều cao trung bình từ 5-8m gồm các cây gỗ nhỏ nhƣ: Bời

bời lá tròn (Litsea monopetala), Bộp (Litsea robusta), Kháo (Machilus odoratissima), Trẩu trơn (Vernicia fordii), Trẩu nhăn (Vernicia montana), Nhội (Bischofia javanica), Bứa lá tròn dài (Garcinia oblongifolia), Ban núi (Hypericum leschenaultiiI Cơm cháy (Sambucus adnata), Tô mộc, Vang (Caesalpinia sappan)…

Tầng thứ 3: chiều cao trung bình của tầng này là 1-3m gồm các cây bụi và một

số cây gỗ nhƣ: Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus), Cuồng sapa (Aralia chapaense), Đu đủ rừng thuỳ thắt (Trevesia burkii), Đuđủ rừng thuỳ lông chim (Trevesia cavaleriei), Thầu dầu núi (Trevesia palmata), Sữa bụi (Alstonia mairei), Sừng dê (Strophanthus divaricatus), Dâu da xoan (Spondias lakoensis)…….

Tầng thứ 4: Tầng này phân biệt với các tầng khác là chiều cao trung bình dƣới 1m

gồm các cây bụi nhỏ và các cây cỏ nhƣ: Quyển bá (Selaginella tamariscina), Cỏ quản bút

(Equisetum ramosissimum), Tóc thần vệ nữ (Adiantum capillus), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Cỏ lá tre (Oplismenus compositus), Cỏ chít (Thysanolaena maxima), Thảo quả (Amomum aromaticum), Sa nhân (Amomum villosum)….

Thực vật ngoại tầng trong quần xã này gồm một số loài nhƣ: Bạc thau lá nhọn (Argyreia acuta), Sắn dây rừng (Pueraria montana), Dây vằng trắng (Clematis granulata), Đồng bìa ít hoa (Ventilago paucoflora), Bích nữ nhọn (Byttneria aspera), Ráy leo lá xẻ (Epipremnum pinnatum), Bƣớm trắng (Dendrobium phalaenopsis)…

4.5.2. Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá

81

Tầng thứ 1: tầng này có chiều cao trung bình từ 8-13m gồm các cây gỗ nhƣ: Đinh

(Markhamia stipulata), Gạo (Bombax malabaricum), Nhội (Bischofia javanica ), Cà ổi đỏ (Castanopsis hystrix ), Dẻ trắng (Lithocarpus pachicarpus)…

Tầng thứ 2: chiều cao trung bình của tầng này là 5-6m gồm các loài cây gỗ nhỏ nhƣ:

Cây chìa vôi (Buddleja asiatica), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus), Dâu da xoan (Spondias lakoensis), Thích sapa (Acer chapaense), Thích fan-si-pa (Acer campbellii )……

Tầng thứ 3: có chiều cao trung bình là 1-3m gồm các loài cây gỗ và cây bụi nhƣ:

Xƣơng rồng (Euphorbia antiquorum), Thầu dầu (Ricinus communis), Ba soi (Macaranga denticulata), Gội tía (Amoona gigantea), Mâm xôi, (Rubus alceifolius)…

Tầng thứ 4: gồm các cây thân cỏ có chiều cao dƣới 1m nhƣ: Thảo quả (Amomum

aromaticum), Sa nhân (Amomum villosum), Quyển bá (Selaginella tamariscina), Tóc thần vệ nữ (Adiantum capillus), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Xôn dại (Salvia plebeia) Cao hùng đá (Elatostema rupestre), Thực vật ngoại tầng gồm các loài: Bạc thau lá nhọn (Argyreia acuta), Dây vằng trắng (Clematis granulata), Bích nữ nhọn (Byttneria aspera), Ráy leo lá xẻ (Epipremnum pinnatum), Bƣớm trắng (Dendrobium phalaenopsis)……

4.5.3. Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác

Ở trạng thái rừng này có cấu trúc 3 tầng:

Tầng thứ 1: có chiều cao trung bình từ 5-8m gồm các loài cây gỗ: Giâu gia xoan

(Allospondias lakonensis), Bời bời lá tròn (Litsea monopetala), Hồ đào (Julglans regia), Sồi núi dinh (Lithocarpus dinhensis), Nhót đe-la-vay (Elaeagnus delavayi), Me (Tamarindus indica), Sa mu (Cunninghamia lanceolata)…

Tầng thứ 2: có chiều cao trung bình từ 1-2m gồm các loài cây bụi nhƣ: Táo dại

(Docynia delavayi), Táo mèo (Docynia indica), Mơ (Prunus mume), Hồng đẹp (Rosa beauvaisii), Hồng mũi dài (Rosa longicuspis), Giổi găng (Paramichelia baillonii)…

Tầng thứ 3: có chiều cao dƣới 0,5m gồm các loài cây cỏ nhƣ: Thông đất

(Psilotum nudum), Quyển bá (Selaginella tamariscina), Tóc vệ nữ cứng (Adiantum unduratum), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Dền gai (Amaranthus spinosus), Cải trời (Blumea lacera), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ rác (Microstegium vagans)…

82

juventas), Bạc thau lá nhọn (Argyrei acuta), Đại hái (Hodgsoniamacrocarpa), Sắn dây rừng (Pueraria montana)…

4.5.4. Trạng thái thảm cây bụi

Ở trạng thái rừng này có cấu trúc 2 tầng bao gồm:

Tầng thứ 1: tầng này gồm các cây bụi và cây gỗ tái sinh, có chiều cao trung

bình từ 1-3m nhƣ: Thầu dầu (Ricinus communis), Xƣơng rắn (Pterolobium platypterum), Cối xay (Abutilon indicum), Ké hoa vàng (Sida acuta), Mâm xôi (Rubus alceifolius), Găng (Aidia pycrantha)…

Tầng thứ 2: Có chiều cao dƣới 0,5m chủ yếu gồm các cây cỏ và một số cây bụi

nhƣ: Thông đất (Lycopodium cernuum), Quyển bá (Selaginellata), Guột (Dicranopteris lineari), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Dền gai (Amaranthus spinosus), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Tù tì (Drymaria diandra), Xôn dại (Salvia plebeia), Mua tép (Osbeckia chinensis), Trân châu đứng (Lysimachia decurrens), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ rác (Microstegium vagans)…

Thực vật ngoại tầng gồm một số loài nhƣ: Bòng bong (Lygodium flexuosum), Hà thủ ô nam (Streptocaulon juventas), Sắn dây rừng (Pueraria montana), Đồng bìa trái láng (Ventilago leiocarpa), Đồng bìa ít hoa (Ventilago paucoflora).

4.5.5. Trạng thái thảm cỏ

Ở trạng thái này chỉ có cấu trúc 2 tầng đó là:

Tầng thứ 1: có chiều cao trung bình từ 0,5-1m bao gồm các cây bụi và một số

cây thân cỏ nhƣ: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), Cỏ lá tre (Acroceras munroanum), Cỏ lông cao (Arundinella cochinchinensis), Cỏ lông nê-pô (Arundinella nepalensis), Chè vè (Miscanthus sinensis), Lau (Saccharum arundinaceum), Sậy (Phragmites vallatoria)…

Tầng thứ 2: gồm các loài thân cỏ có chiều cao trung bình dƣới 0,5m nhƣ: Guột

(Dicranopteris lineari), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Đình lịch (Hygrophyla salicifolia), Dền gai (Amaranthus spinosus), Cải trời (Blumea lacera), Cỏ hôi (Synedrella nodiflora), Rau sam (Portulaca oleracea), Cỏ tranh (Imperata cylindrica)…

Thực vật ngoại tầng chỉ gồm một loài là Bòng bong (Lygodium flexuosum)…..

83

Qua nghiên cứu cấu trúc hình thái của 5 trạng thái thảm thực vật ở KVNC chúng tôi có một số nhận xét sau đây:

Trong 5 trạng thái thảm thực vật ở KVNC thì 2 trạng thái: rừng trên núi đất, rừng trên núi đất lẫn đá đều có cấu trúc 4 tầng, thành phần loài tƣơng đối ổn định, có sự phân tầng khá rõ ràng.

Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác có cấu trúc 3 tầng. Đây là trạng thái rừng đã từng có sự tác động của con ngƣời, vì vậy chiều cao trung bình còn thấp, khả năng sinh trƣởng và phát triển của các loài cây trong trạng thái này đang diễn ra. Sự thay đổi tổ thành loài trong các tầng còn diễn ra mạnh và chƣa ổn định về cấu trúc.

Trạng thái thảm cây bụi và thảm cỏ có cấu trúc 2 tầng. Hai trạng thái này đang trong quá trình phục hồi, vì vậy tổ thành loài trong 2 trạng thái chủ yếu là các loài cây ƣa sáng sống ngắn và thích hợp với điều kiện đất nghèo dinh dƣỡng. Trong tƣơng lai, 2 trạng thái này còn có sự thay đổi mạnh về cấu trúc và tổ thành loài giữa các tầng trong quần xã.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã San Sả Hồ, Huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)