Viết thu hoạch về những nội dung đó tỡm hiểu.

Một phần của tài liệu Tài liệu về thực tập nghiệp vụ sư phạm (Trang 106 - 148)

C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC

e) Cỏc hoạt động giỏo dục khỏc

3.4) Viết thu hoạch về những nội dung đó tỡm hiểu.

Trưởng đoàn thực tập yờu cầu giỏo sinh căn cứ vào những cứ liệu được ghi chộp trong sổ thực tập của mỡnh để suy nghĩ, trao đổi nhúm, sau đú viết thu hoạch về chỳng theo nội dung chi tiết sau:

Họ và tờn giỏo sinh, đơn vị lớp, địa chỉ thực tập sư phạm

1) Chương trỡnh khung đào tạo của nhà trường nơi mà đoàn giỏo sinh đến tiến hành thực tập sư phạm

a) Quan điểm xõy dựng chương trỡnh, mục đớch, yờu cầu của chương trỡnh.

b) Nội dung chương trỡnh bao gồm những mụn cơ sở, cơ bản và chuyờn ngành kỹ thuật với tổng số cỏc đơn vị học trỡnh của chỳng.

c) Phõn bố thời lượng, phương thức thực hiện, nguồn lực cần thiết, hướng dẫn thực hiện chương trỡnh.

2) Chương trỡnh đào tạo của nhúm nghề, từng nghề. a) Mục tiờu đào tạo của nhúm nghề và của từng nghề

b) Nội dung và thời gian đào tạo của nhúm nghề và từng nghề c) Khối lượng kiến thức

d) Tỷ lệ giữa thời lượng dạy học lý thuyết với thực hành và thực tập cho nhúm nghề và từng nghề.

e) Cỏc hoạt động giỏo dục khỏc

3) Chương trỡnh mụn học được phõn cụng giảng dạy.

a) Tờn mụn học, mó số, vị trớ, giới thiệu chung, mục tiờu, điều kiện tiờn quyết, thời lượng của mụn học

b) Nội dung tổng quỏt và phõn phối thời gian c) Nội dung chi tiết

d) Hướng dẫn thực hiện

Trưởng đoàn thực tập sư phạm phải căn cứ vào tinh thần, thỏi độ, ý thức tỡm hiểu và kết qủa bài viết thu hoạch này để đỏnh giỏ giỏo sinh. Toàn bộ cỏc bài viết này của giỏo sinh cỏc đoàn thực tập đều phải đảm bảo nội dung, hỡnh thức trỡnh bày và đều được nộp về Ban chỉ đạo thực tập sư phạm của trường CĐSPKT.

Bài 4: Dự giờ rỳt kinh nghiệm, trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy của giỏo viờn (16 tiết)

Trong khi giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tập sư phạm, việc dự giờ rỳt kinh nghiệm và tiến hành trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy của giỏo viờn, nhất là giỏo viờn hướng dẫn thực tập là cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt triển của năng lực sư phạm ở giỏo sinh. Vỡ vậy, cỏc đoàn thực tập cần quan tõm đặc biệt đến việc tổ chức và chỉ đạo cho giỏo sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ này. Việc tổ chức dự giờ, đỳc rỳt những kinh nghiệm thành cụng, tiến hành trao đổi, học tập được kinh nghiệm quý trong giảng dạy của giỏo viờn trường thực tập cho giỏo sinh là nhằm đạt cỏc mục tiờu sau: 1) Làm cho giỏo sinh cú được những hiểu biết chung về nội dung của cỏc hoạt động chuẩn bị bài, dự giờ, rỳt kinh nghiệm sau khi dạy, nắm vững cỏc yếu tố của bài học như ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, hệ thống hoỏ kiến thức sau khi dạy, dặn dũ về học bài, làm bài, chuẩn bị bài cho buổi học sau cũng như khả năng thiết kế thi cụng bài học, kỹ năng giao tiếp sư phạm và khả năng thực hiện thao tỏc sư phạm liờn tục, cú hiệu quả ngay từ phỳt đầu đến phỳt cuối trong tiết học của giỏo viờn; 2) Giỳp cho giỏo sinh cú điều kiện thực tế mà trực tiếp quan sỏt giờ học để cú được cỏc tiền đề tõm lý thuận lợi đảm bảo cho việc tiến hành xỏc định đỳng cỏc yếu tố tõm lý của bài học, biết phõn tớch rừ cỏc bước lờn lớp, hiểu thấu sự kết hợp giữa thao tỏc dạy với thao tỏc học của từng học sinh cũng như tập thể lớp, thấy rừ khả năng sử dụng cỏc phương tiện – trang thiết bị – kỹ thuật - đồ dựng dạy học để truyền đạt tri thức lý luận trừu tượng, tỡm hiểu khả năng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học bộ mụn để thi cụng bài học, tỡm ra khả năng bao quỏt, tổ chức bài học, giao tiếp và thuyết phục học sinh nghĩ, làm theo mỡnh khi truyền đạt từng đơn vị kiến thức của giỏo viờn; 3) Làm cho giỏo sinh hiểu rừ khả năng chuẩn bị tõm thế như sự sẵn sàng về trớ tuệ, động cơ, đạo đức và ý thức cho hoạt động giảng dạy của giỏo viờn, thấy rừ sự diễn biến của thao tỏc dạy, thao tỏc học cũng như sự kết hợp cỏc thao tỏc dạy học hướng vào giải quyết nhiệm vụ dạy học khi cú cỏc phương tiện - điều kiện dạy học tương ứng.

4.1) Nghiờn cứu bài soạn trước khi dự giờ

Trưởng đoàn thực tập chỉ đạo giỏo viờn hướng dẫn tổ chức cho giỏo sinh tiến hành nghiờn cứu nội dung sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, lịch trỡnh dạy học, giỏo ỏn và đề cương bài giảng về tất cả cỏc bài học trước khi dự giờ. Để tạo điều kiện thuận lợi cho

việc nghiờn cứu bài dạy trước khi dự giờ, toàn bộ những tài liệu trờn phải được photocoppy và phỏt tận tay cho giỏo sinh.

a) Mục tiờu của bài dạy

Giỏo sinh phải chỳ ý phõn tớch rừ nội dung của mục tiờu về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ mà bài dạy phải đạt được do giỏo viờn xỏc định trong giỏo ỏn như thế nào. Tiến hành suy nghĩ xem việc xỏc định mục tiờu như vậy của bài giảng đó được tiến hành bằng cỏch nào. Trờn cơ sở đú, giỏo sinh phải nhận xột xem mục tiờu bài học đó xỏc định cú hợp lý, phự hợp với quy luật của hoạt động sư phạm khụng và đỏnh giỏ tớnh khả thi của mục tiờu đú khi bài học đó được thi cụng.

b) Nội dung của bài dạy

Nội dung của bài dạy được đưa đến cho học sinh dưới dạng những việc làm một cỏch độc lập, tớch cực. Hiện tại việc truyền tải nội dung bài dạy của giỏo viờn cú thể được thực hiện trong sự tương tỏc với việc lĩnh hội một cỏch tự giỏc, chủ động, sỏng tạo, hăng say của học sinh. Trong dạy học, phương thức thực hiện nội dung bài dạy được biểu hiện bằng cụng thức A a. ở đõy, phải chỳ ý đến việc xõy dựng nội dung bài dạy sao cho đảm bảo tớnh khoa học, tớnh thực tiễn, tớnh nghề nghịờp và tổ chức quy trỡnh cụng nghệ dạy học sao cho hợp lý. Vỡ vậy , giỏo sinh phải chỳ ý xem nội dung bài soạn cú đảm bảo tớnh chớnh xỏc, cơ bản, hiện đại, khỏi quỏt được những thành tựu mới nhất của kỹ thuật cũng như cụng nghệ học và tổ chức sản xuất khụng. Mặt khỏc giỏo sinh cũng phải xỏc định xem nội dung của những đơn vị tri thức được đem ra trỡnh bày trong giỏo ỏn cú phự hợp với quy luật nhận thức cũng như khả năng hành động của học sinh khụng, cú phự hợp với thực tiễn kỹ thuật và nghề nghiệp khụng.

c) Dự kiến cỏc bước lờn lớp

Giỏo sinh tiến hành tỡm hiểu nội dung giỏo ỏn, xem giỏo viờn đó dự kiến cỏc bước lờn lớp như thế nào. Thụng thường, giỏo viờn phải nờu rừ cõu hỏi, yờu cầu trả lời, dự kiến người được hỏi và nờu nhận xột, đỏnh giỏ học sinh cho bước kiểm tra bài cũ. Để cú thể kiểm tra được bài cũ, giỏo viờn phải tiến hành ổn định tổ chức lớp. Bước giảng bài mới phải được soạn thảo một cỏch khoa học chi tiết với đầy đủ cỏc nội dung như thứ tự cỏc việc phải làm nội dung dạy học, thời gian dựng để thực hiện từng việc cũng như từng nội dung, phương phỏp làm việc của giỏo viờn, phương phỏp làm việc của học sinh với cỏc phương tiện cụ thể vớ dụ như sơ đồ sau:

STTcỏc cỏc việc

Nội dung dạy học Thời gian

Phương phỏp làm việc của giỏo viờn

Phương phỏp làm việc của học sinh 1 2 3 4 5 I. Cơ chế truyền động 1……… 2……… 3………

II. Nguyờn lý cấu tạo

1……… 2……… 3………

III. Cỏc loại truyền động 1. Đại truyền 2. Ăn khớp 3. Thanh truyền- trục khửu 4. Bỏnh vớt – trục vớt 4’ 1’ 1’ 2’ 4’ 2’ 1’ 1’ 20’ 5’ 5’ 5’ 5’ - Phỏp vấn - Trỡnh bày trực quan - Giảng thuật - Giảng giải - Giảng diễn - Dạy học thực tiễn - Độc lập quan sỏt - Sử dụng SGK -TLTK - Vấn đỏp gợi mở - Vấn đỏp tổng kết - Trỡnh bày mẫu - Trỡnh chiếu - Vấn đỏp - Trỡnh bày trực quan - Suy nghĩ trả lời - Quan sỏt, ghi chộp - Suy nghĩ, ghi chộp - Nghe, suy nghĩ

- Tưởng tượng, suy nghĩ

- Quan sỏt, hành động - Theo dừi, ghi chộp - Đọc, phõn tớch, rỳt kết luận

- Suy nghĩ, tỡm tũi, sỏng tạo

- Khỏi quỏt hoỏ nội dung vấn đề – xem và làm thử

- Suy nghĩ, trả lời - Quan sỏt, tưởng tượng

Bước củng cố và hệ thống hoỏ bài học thường được diễn ra khoảng 3- 5’. Ở bước này, giỏo viờn thường dựng vấn đỏp tổng kết để hướng dẫn học sinh khỏi quỏt hoỏ toàn bộ nội dung đó dạy trong tiết học. Sau cựng, giỏo viờn dành 2-3’ giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh về cỏch học bài, làm bài thực hành và chuẩn bị cho bài ngày hụm sau.

d) Dự kiến cỏc phương phỏp và phương tiện dạy học.

Giỏo sinh tỡm hiểu xem việc xỏc định cỏc phương phỏp dạy học liệu cú phự hợp với nội dung dạy học khụng, mức độ, hiệu quả của chỳng như thế nào. Việc sử dụng phương phỏp dạy học bộ mụn kỹ thuật chuyờn ngành phải hoàn toàn phự hợp với lý luận dạy học bộ mụn. Thường giỏo viờn tiến hành sử dụng cỏc phương phỏp dạy học chuyờn

ngành theo một hệ thống cỏc phương phỏp hiện đại và cỏc phương phỏp kinh điển. Mặt khỏc, giỏo sinh cũng cần chỳ ý tỡm hiểu xem, trong khi trỡnh bày những đơn vị tri thức trong nội dung giỏo ỏn, giỏo viờn đó biết cỏch sử dụng cỏc phương tiện dạy học trực quan như thế nào, cỏch thức sử dụng cỏc mỏy dạy học, mụ hỡnh mỏy, phương tiện nghe - nhỡn, phương tiện trực quan, mỏy tớnh cho cú hiệu quả như thế nào?

e) Dự kiến cỏc tỡnh huống sư phạm

Việc giải quyết cỏc tỡnh huống sư phạm cú ý nghĩa quan trọng đối với quỏ trỡnh dạy học. Việc tỡm hiểu phương thức giải quyết cỏc tỡnh huống sư phạm của giỏo viờn sẽ gúp phần làm phỏt triển năng lực sư phạm cho giỏo sinh. Vỡ vậy, khi phõn tớch nội dung giỏo ỏn, giỏo sinh cần phải chăm chỳ tỡm hiểu xem việc kiểm tra và giải quyết cỏc tỡnh huống học sinh khụng chăm chỳ nghe giảng hoặc khụng hiểu bài, giải quyết những sự cố kỹ thuật do phương tiện, thiết bị dạy học trục trặc – hỏng húc cũng như kinh nghiệm xử lý thành cụng những tỡnh huống gay cấn cần giải quyết về cỏc mối quan hệ trong dạy học đó được đặt ra qua cỏc dự kiến như thế nào.

4.2) Tiến hành dự giờ

Việc tiến hành dự giờ dạy của giỏo viờn và của cỏc bạn trong đợt thực tập sư phạm là rất cần thiết. Nú gúp phần quan trọng vào việc giải quyết nhiệm vụ kiến – thực tập và làm phỏt triển năng lực sư phạm cho giỏo sinh. Vỡ vậy, trưởng đoàn cần tập trung chỳ ý vào việc chỉ đạo cho cỏc em tiến hành dự giờ.

a) Quan sỏt và ghi chộp mọi diễn biến trong giờ dạy.

Vào dự giờ, giỏo sinh phải ngồi phớa dưới lớp để tập trung chỳ ý vào giờ dạy từ phỳt đầu đến phỳt cuối. Giỏo sinh phải tiến hành quan sỏt mọi cử động của thao tỏc dạy cũng như thao tỏc học và sự kết hợp thao tỏc, quan hệ giữa giỏo viờn với học sinh, tập thể lớp để biết ghi chộp mọi diễn biến vào sổ thực tập. Đặc biệt, giỏo sinh phải chỳ ý xem giờ đang dạy dựng để thực hiện nhiệm vụ của loại bài nào và ghi chộp những biểu hiện từ vào lớp  Chào học sinh  ổn định tổ chức lớp  Kiểm tra bài cũ  Dạy bài mới 

Hệ thống hoỏ kiến thức đó dạy  Dặn dũ, hướng dẫn học sinh về học bài, làm bài, chuẩn bị cho tiết học sau  Chào học sinh khi kết thỳc giờ dạy.

b) Trưởng đoàn thực tập tổ chức việc dự giờ của giỏo sinh và yờu cầu cỏc em tiến hành ghi chộp giờ dạy theo mẫu. Để làm được việc đú, cỏc văn bản mẫu phải được giỏo sinh

chuẩn bị chu đỏo. Khi vào dự giờ, giỏo sinh phải chỳ ý ghi chộp những biểu hiện của thao tỏc học và quan hệ giỏo viờn – học sinh – tập thể lớp liờn tục từ phỳt đầu đến cuối tiết học. Đặc biệt phần bài dạy lý thuyết hay thực hành, giỏo sinh phải biết ghi chộp những diễn biến theo nội dung của giỏo ỏn đó soạn. Giỏo sinh tập trung chỳ ý để ghi chộp những biểu hiện của việc thực hiện nội dung, phương phỏp dạy, phương phỏp học, thời gian cụ thể dựng cho từng việc, cỏch thức và hiệu quả của việc sử dụng đồ dựng trực quan, trang thiết bị, kỹ thuật dạy học

4.3) Tiến hành rỳt kinh nghiệm theo nhúm dự giờ a) Những bước lờn lớp

Giỏo sinh phải căn cứ vào những ghi chộp về giờ dạy mà tiến hành rỳt kinh nghiệm xem cỏc bước lờn lớp đó được thực hiện như thế nào, cú ăn nhập với nhau khụng, cú diễn ra liờn tục, khỏi quỏt và cú hiệu quả sư phạm đến mức độ nào. Việc trao đổi, rỳt kinh nghiệm này phải căn cứ vào từng loại bài cụ thể đó dạy là lý thuyết hay thực hành, bài hỗn hợp, dạy bài mới, bài ụn tập, bài luyện tập, bài kiểm tra v.v...

b) Những phương phỏp dạy học

Giỏo sinh tiến hành họp nhúm và rỳt kinh nghiệm về kỹ năng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học hiện đại, phương phỏp truyền thống của giỏo viờn. Phõn tớch xem nghệ thuật sử dụng phương phỏp dạy học của giỏo viờn như thế nào và phương phỏp trỡnh bày đó cú sự phự hợp với nội dung dạy học ra sao để kớch thớch tớnh tớch cực, độc lập suy nghĩ của học sinh. Đặc biệt, khi dự giờ của bạn, giỏo sinh phải thấy hết được những cố gắng của nhau và rỳt kinh nghiệm sao cho sõu sắc, đảm bảo mối quan hệ tớch cực với mọi người và chủ yếu tỡm ra bài học quý cho mỡnh xem phải dạy nội dung ấy theo phương thức nào là hợp lý nhất.

c) Đỏnh giỏ khả năng nhận thức của học sinh trong và sau bài dạy

Trong khi dự giờ, giỏo sinh cần chăm chỳ quan sỏt và ghi chộp lại những biểu hiện về khả năng nhận thức của học sinh. Sau buổi học, giỏo sinh cú thể dựng Test, phiếu in sẵn để kiểm tra trỡnh độ nắm vững tri thức đó học trong giờ của học sinh trong khoảng 5 phỳt. Sau đú, giỏo sinh tiến hành phõn tớch, xử lý kết quả để cú được cứ liệu sỏt thực về khả năng nhận thức của học sinh. Trờn cơ sở đú, giỏo sinh tiến hành đỏnh giỏ mức độ

nhận thức của học sinh đối với nội dung bài giảng như thế nào. Cần lưu ý rằng giỏo sinh khi đỏnh giỏ sao cho đảm bảo được tớnh khỏch quan, trung thực và mang tớnh giỏo dục. d) Những bài học kinh nghiệm đối với bản thõn khi quan sỏt hoạt động dạy học

Trong trao đổi nhúm, giỏo sinh cần chỳ ý rỳt ra bài học kinh nghiệm cho mỡnh khi quan sỏt hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học được bao gồm hoạt động dạy của giỏo viờn, hoạt động học của học sinh và sự kết hợp thao tỏc giữa dạy với học của học sinh và sự kết hợp thao tỏc giữa dạy với học cựng tập thể lớp. Giỏo sinh phải nỗ lực tư duy, tớch cực tưởng tượng sỏng tạo để đặt mỡnh vào trạng thỏi của bài học mà rỳt ra những bài học kinh nghiệm về sự phõn phối thời gian, về kỹ thuật sử dụng cỏc phương phỏp để trỡnh bày nội dung bài giảng, về nghệ thuật sử dụng đồ dựng - trang thiết bị - kỹ thuật dạy học, về kỹ năng tiến hành thao tỏc sư phạm liờn tục từ phỳt đầu đến phỳt cuối và khả năng tạo ra sự thiện cảm, khụng khớ học tập tớch cực - hăng say trong tập thể lớp.

Một phần của tài liệu Tài liệu về thực tập nghiệp vụ sư phạm (Trang 106 - 148)