C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
c. Cỏc hoạt động phũng chống HIV AIDS, văn hoỏ, thể dục thể thao
Khi phõn tớch thực trạng hoạt động phũng chống HIV – AIDS, văn hoỏ, thể dục thể thao trong trường dạy nghề, giỏo sinh cần phải làm rừ mục tiờu của cỏc hoạt động đú, mụ tả nội dung cựng phương phỏp tiến hành thực hiện cỏc nhiệm vụ của chỳng và cỏc kết quả đạt được trờn cơ sở đú, chỉ ra những định hướng thỳc đẩy chỳng vận động như thế nào?
Sau khi giỏo sinh đó dự giờ, thăm lớp, dự sinh hoạt tập thể, quan sỏt, điều tra, nghe bỏo cỏo, đi thực tiễn, trưởng đoàn tổ chức cho cỏc em trao đổi, thảo luận nhúm một cỏch cú nền nếp những nội dung trờn và viết thu hoạch theo cỏc vấn đề sau:
- Họ và tờn giỏo sinh:………. - Lớp:………
- Cơ sở thực tập:………. 1) Về hoạt động dạy học
a) Mục tiờu đào tạo
b) Nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, sự kiểm tra - đỏnh giỏ, quản lý hoạt động dạy.
c) Cơ sở vật chất,thiết bị và cỏc điều kiện đảm bảo cho dạy học. 2) Về cỏc mặt giỏo dục toàn diện
a) Giỏo dục đạo đức: nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức giỏo dục.
b) Mối quan hệ của nhà trường, gia đỡnh và xó hội: Nội dung, phương phỏp thực hiện và đỏnh giỏ mức độ, hiệu quả.
c) Cỏc hoạt động phũng chống HIV – AIDS, văn hoỏ, thể dục thể thao; mục tiờu cỏc hoạt động, nội dung và phương phỏp tiến hành, cỏc kết quả đạt được, những định hướng thỳc đảy cỏc hoạt động.
3) Nhận xột đỏnh giỏ
a) Nhận xột chung của bản thõn về hoạt động giỏo dục và đào tạo của trường dạy nghề.
b) Nhận xột tinh thần, thỏi độ thực tập khi quan sỏt hoạt động dạy học và giỏo dục toàn diện của bản thõn.
c) Đỏnh giỏ trỡnh độ nhận thức của mỡnh về thực trạng đào tạo và giỏo dục của nhà trường dạy nghề.
Bài 3 : Tỡm hiểu chương trỡnh đào tạo (8 tiết)
Trong quỏ trỡnh thực tập sư phạm, trưởng đoàn cần tổ chức cho giỏo sinh tiến hành nghiờn cứu nội dung chương trỡnh đào tạo. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỡm hiểu
chương trỡnh đào tạo, cỏc đoàn cần cú văn bản của chương trỡnh đào tạo, in và phỏt tận tay cho từng giỏo sinh, trờn cơ sở đú, tổ chức giới thiệu nội dung, cho cỏ nhõn tự nghiờn cứu, tiến hành trao đổi nhúm và viết thu hoạch về nú, sao cho khi giải quyết xong cỏc nhiệm vụ tỡm hiểu chương trỡnh đào tạo, giỏo sinh cú được khả năng sau: 1) Xỏc định được quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh đào tạo của cơ sở thực tập, biết cỏch phõn tớch và giải thớch cỏc yếu tố của nội dung cũng như mối quan hệ giữa chỳng trong một cấu trỳc tổng thể, 2) Biết cỏch vận dụng linh hoạt nội dung của chương trỡnh trong khi tiến hành thực hiện cỏc bài dạy thực tập về lý thuyết cũng như thực hành cho học sinh đỳng theo yờu cầu của nú, 3) Biết tỡm ra mối quan hệ logớc giữa cỏc đơn vị tri thức cơ sở, cơ bản, cốt lừi của chương trỡnh mà biết được đơn vị tri thức mà mỡnh đang dạy thực tập cú tiền đề lý luận ở cỏc bài đó dạy trước ra sao cũng như nú sẽ làm cơ sở lý luận cho việc tiếp thu cỏc đơn vị tri thức của cỏc bài học ngay sau đú như thế nào. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu nội dung chương trỡnh đào tạo, từng bước, trưởng đoàn thực tập cần cú kế hoạch để chỉ đạo cho giỏo sinh giải quyết cỏc nhiệm vụ phõn tớch chương trỡnh khung đào tạo, chương trỡnh đào tạo của nhúm nghề hay từng nghề, chương trỡnh mụn học mà mỡnh được phõn cụng giảng dạy trong quỏ trỡnh thực tập sư phạm .
3.1. Chương trỡnh khung đào tạo của nhà trường
Chương trỡnh khung của cỏc trường dạy nghề dựng cho việc đào tạo người cụng nhõn lành nghề hay bỏn lành nghề cú nội dung rất đa dạng theo hỡnh thức đào tạo. Chỳng được cỏc nhà bỏc học sư phạm kỹ thuật xõy dựng khi dựa trờn những thành tựu kỹ thuật, cụng nghệ học, tổ chức sản xuất và yờu cầu của nền kinh tế - văn hoỏ - xó hội cũng như thực tiễn đào tạo người lao động mới của cỏc trường dạy nghề. Thời gian đào tạo người lao động bỏn lành nghề thỡ ngắn cũn thời gian đào tạo người lao động lành nghề được kộo dài hơn. Thụng thường, cỏc nhà bỏc học khoa học giỏo dục kỹ thuật- nghề nghiệp tiến hành phõn tớch xem người lao động chuyờn mụn hoỏ cũng như bỏn chuyờn, lành nghề, hay bỏn lành nghề phải làm những cụng việc gỡ và phải thực thi những mối quan hệ nào để tiến hành mụ hỡnh hoỏ chỳng dưới dạng mụ hỡnh nhõn cỏch- mục tiờu đào tạo rồi thiết kế chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo. Căn cứ vào đú, cỏc nhà quản lý phải tiến hành xõy dựng kế hoạch cũn giỏo viờn thỡ thiết kế lịch trỡnh, giỏo ỏn, đề cương bài giảng cũng như thực thi cỏc nhiệm vụ dạy học. Đi nghiờn cứu, nội dung chương trỡnh khung đào tạo của nhà trường, giỏo sinh cần chỳ ý tỡm hiểu cỏc vấn đề sau:1) Những vấn đề chung về quan điểm xõy dựng, mục đớch, yờu cầu của chương trỡnh, 2) Nội dung
chương trỡnh được bao gồm những bộ mụn cơ sở, cơ bản và chuyờn ngành nào cựng tỷ trọng của chỳng, 3) Tổ chức thực hiện chương trỡnh gồm cú phõn bố thời gian, phương thức thực hiện, tài liệu - nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện chương trỡnh, hướng dẫn thực hiện chương trỡnh cho cỏc bộ mụn qua cỏc giờ học lý thuyết - thực hành cụ thể theo niờn chế, tiến chỉ hoặc học phần - học trỡnh, Mes và kết hợp học phần - học trỡnh với dạy theo phương phỏp modun.
3.2. Chương trỡnh đào tạo của nhúm nghề, từng nghề a. Mục tiờu đào tạo của nhúm nghề, từng nghề a. Mục tiờu đào tạo của nhúm nghề, từng nghề
Mục tiờu đào tạo của nhúm nghề là biến học sinh thành những người lao động nào, làm được những việc gỡ, ở mức độ nào, họ phải cú được những phẩm chất cũng như năng lực cụ thể gỡ để cú thể thay đổi vị trớ làm việc ở diện nghề xỏc định nào. Vớ dụ như nhúm nghề cơ khớ cú cỏc nghề chế tạo mỏy, động lực cơ điện. Mục tiờu đào tạo của từng nghề là biến cỏc em thành người lao động cú phẩm chất, năng lực, sức khoẻ để cú thể lao động được ở trờn vị trớ cụng việc của một nghề xỏc định. Mục tiờu nhõn cỏch là biến thế hệ học sinh thành những nhõn cỏch phỏt triển mà ở họ cú được hệ thống kiến thức kỹ thuật chuyờn nghành rộng và sõu cựng những kiến thức cơ sở, cơ bản, cốt lừi, những kỹ năng hành nghề cũng như tự học suốt đời, cú thỏi độ đỳng đắn. Mục tiờu sử dụng là đào tạo cỏc em để trở thành những người lao động cú thể làm việc ở vị trớ nào của nghề với tay nghề xỏc định. Thớ dụ như khi phõn tớch mục tiờu đào tạo của nhúm nghề cơ khớ chế tạo mỏy theo trỡnh độ cao đẳng kỹ thuật cơ khớ, chỳng ta sẽ xỏc định được nội dung của nú theo sơ đồ sau: 1) Làm cho học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản của quỏ trỡnh cắt gọt - gia cụng - chế biến kim loại cũng như tri thức chung về sự vận hành của mỏy cụng cụ, đồ gỏ, cụng nghệ chế tạo mỏy, cơ khớ động lực và cơ điện, cụng nghệ thỏo - lắp rỏp cỏc bộ phận - chi tiết và cỏc mỏy cơ khớ; 2) Làm cho học sinh cú khả năng thiết kế được quy trỡnh cụng nghệ gia cụng cơ khớ với cỏc chi tiết thụng thường cũng như biết sửa chữa, phục hồi cỏc chi tiết dạng càng, dạng trục, dạng hộp, ổ trục, cỏc chi tiết truyền động trong cỏc mỏy cơ khớ và khả năng tham gia nghiờn cứu khoa học kỹ thuật theo cỏc chuyờn ngành được đào tạo, cú khả năng tiếp thu và tiếp cận với cụng nghệ mới trờn bỡnh diện cơ khớ chế tạo mỏy, cơ khớ động lực và cơ điện; 3) Làm cho học sinh biết sử dụng hợp lý cỏc dụng cụ đồ nghề, cỏc thiết bị cơ khớ, cú trỡnh độ tay nghề 4/7 làm được cỏc cụng việc của thợ bậc 4/7 ngành cơ khớ chế tạo mỏy, cơ khớ động lực, cơ điện do Nhà nước ban hành và làm được cỏc cụng việc của cỏc nghề cú liờn quan ở bậc 2/7, cú được
những phẩm chất trớ tuệ cần thiết để xỏc định chiến lược cho sự phỏt triển ngành cơ khớ chế tạo mỏy, cơ khớ động lực và cơ điện cho phự hợp với xu hướng kỹ thuật của thế giới, khu vực cũng như nước ta. Khi phõn tớch mục tiờu của nghề cơ khớ động lực ở trỡnh độ cao đẳng kỹ thuật, chỳng ta sẽ xỏc định được nội dung của nú theo sơ đồ sau: 1) Làm cho học sinh nắm vững được những nguyờn lý, kết cấu cỏc hệ thống trong ụ tụ, mỏy kộo đang được dựng cũng như sẽ cú trong tương lai gần, cỏc quy luật hao mũn và hư hỏng của cỏc chi tiết trong ụ tụ- mỏy kộo núi chung ở thế giới- khu vực Đụng Nam Á - Việt Nam; 2) Hỡnh thành cho học sinh biết phương phỏp sửa chữa, kiểm tra về kỹ thuật cho cỏc chi tiết, của mỏy, toàn xe - mỏy, cỏc thiết bị, biết lập cỏc phương ỏn sửa chữa chỳng một cỏch hợp lý cho phự hợp với điều kiện kỹ thuật hiện cú của cơ sở, cú khả năng nghiờn cứu khoa học kỹ thuật về cơ khớ động lực cũng như tiếp thu và tiếp cận với những thành tựu cơ khớ động lực mới; 3) Cú kỹ năng sử dụng hợp lý cỏc dụng cụ đồ nghề và cỏc thiết bị phổ biến trong cơ khớ động lực, biết tổ chức hợp lý nơi làm việc, biết đảm bảo an toàn lao động, biết cỏch làm cỏc cụng việc của bậc thợ 4/7 ngành cơ khớ động lực và biết hướng dẫn cỏc người lao động khỏc cú bậc thợ thấp làm những việc theo quy định của ngành cơ khớ động lực.