C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
Chương 2: NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC TẬP SƯ PHẠM
1.2 Tỡm hiểu và viết thu hoạch về những nội dung trờn.
Sau khi đó nghe lónh đạo nhà trường bỏo cỏo những nột khỏi quỏt về tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế - văn húa - xó hội ở địa phương, trưởng đoàn thực tập sư phạm sẽ tổ chức cho giỏo sinh tiến hành mạn đàm thảo luận theo nhúm về nội dung cỏc vấn đề đú. Trờn cơ sở đú, giỏo sinh sẽ tiến hành viết thu hoạch về những nội dung trờn ngay sau khi đó tỡm hiểu và trao đổi, thảo luận theo nhúm. Việc viết thu hoạch cỏ nhõn này sẽ cú tỏc động mạnh đến nhận thức, tỡnh cảm và ý chớ của giỏo sinh, làm hỡnh thành kỹ năng xỏc lập được mối quan hệ biện chứng giữa quỏ trỡnh kinh tế - văn húa - xó hội với sự phỏt
triển của giỏo dục cũng như giữa hoạt động đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp của trường dạy nghề với chỉ số GDP và HDI ở địa phương. Trờn cơ sở đú, nú sẽ làm hỡnh thành được ý thức, động cơ và hứng thỳ đối với việc tỡm hiểu những vấn đề của trường dạy nghề trong giỏo sinh. Vỡ vậy, trưởng đoàn thực tập cần đặc biệt quan tõm và biết cỏch tổ chức hợp lý việc thực hiện nhiệm vụ thảo luận, viết thu hoạch này. Cú thể tổ chức cho giỏo sinh thảo luận theo nhúm nhỏ từ 3 đến 5 em trong một tiếng. Sau đú, núi rừ yờu cầu, nội dung và phương thức viết thu hoạch làm cho mọi giỏo sinh đều được thấu triệt rồi tổ chức cho cỏc em từ viết trong vũng một tiếng theo một dàn ý xỏc định. Việc tỡm hiểu tỡnh hỡnh phỏt triển của kinh tế – văn húa – xó hội cú thể được thực hiện qua quan sỏt, điều tra, trao đổi.
Nội dung viết thu hoạch cú thể được trỡnh bày theo cỏc ý cơ bản sau : Họ tờn giỏo sinh :…..
Đơn vi : Lớp ….. Khoa Nơi thực tập sư phạm :….. 1) Khỏi quỏt về địa phương
a) Địa giới hành chớnh
b) Khỏi quỏt về địa lý dõn cư và kinh tế của địa phương c) Khỏi quỏt những nột chung về trường dạy nghề - THCN 2) Tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế, văn húa, xó hội của địa phương
a) Khỏi quỏt về sự phỏt triển của nền kinh tế, văn húa, xó hội.
b) Số lượng, chất lượng, quy mụ đào tạo nghề của nhà trường dạy nghề.
c) Tương quan giữa hoạt động giỏo dục - đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp với sự phỏt triển của nền kinh tế, văn húa, xó hội ở địa phương.
3) Bài học kinh nghiệm về việc xỏc định chiến lược cho sự phỏt triển sự nghiệp dạy nghề và phương hướng sắp tới.
a) Kinh nghiệm xỏc định chiến lược dạy nghề từ trước tới năm 2005 của trường. b) Định hướng chiến lược cho sự phỏt triển sự nghiệp dạy nghề từ 2005 đến 2010 của trường sẽ được diễn ra như thế nào ?
c) Phương hướng lớn cho sự phỏt triển cuả sự nghiệp dạy nghề từ 2010 đến 2015 của địa phương sẽ được bao gồm những nội dung cơ bản nào ?
d) Định hướng lớn cho sự phỏt triển của sự nghiệp dạy nghề từ 2015 đến 2020 của địa phương sẽ được bao gồm những vấn đề gỡ ? Vấn đề này tuy mới mẻ, khú khăn nhưng rất cần thiết. Yờu cầu trưởng đoàn thực tập cần hết sức quan tõm chỉ đạo và tạo cho giỏo sinh cú năng lực tư duy lý luận để tiến hành giải quyết tốt những nhiệm vụ này.
Quan điểm của Đảng CSVN ghi trong văn kiện Đại hội VIII được coi là những tư tưởng cơ bản, chỉ đạo cho việc xõy dựng chiến lược cho sự phỏt triển của sự nghiệp giỏo dục - đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Để thực hiện được quan điểm đú, chỳng ta phải đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo nhằm nõng cao chất lượng người lao động mới phỏt triển tũan diện, biết sống gắn bú với lý tưởng dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. ở họ, phải cú được đạo đức trong sỏng, ý chớ kiờn cường để xõy dựng - bảo vệ tổ quốc cũng như thực hiện nhiệm vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, biết giữ gỡn phỏt huy được những giỏ trị văn húa dõn tộc, cú năng lực tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại, biết phỏt huy tiềm năng dõn tộc - con người Việt Nam vào mọi hành động quan hệ của mỡnh, cú ý thức gắn bú với cộng đồng, tớch cực hoạt động giao tiếp, cú khả năng làm chủ tri thức khoa học - cụng nghệ hiện đại, cú năng lực tư duy sỏng tạo, cú kỹ năng thực hành kỹ thuật, cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tớnh tổ chức - kỷ luật trong cốt cỏch hành vi và cú sức khỏe tốt.
Bằng bất kỳ giỏ nào cũng phải giữ vững được mục tiờu XHCN trong nội dung, phương phỏp, chớnh sỏch đào tạo và đảm bảo sự cụng bằng xó hội trong giỏo dục - đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp. Kiờn quyết chống lại ảnh hưởng tiờu cực của xu hướng thương mại húa và phải đề phũng tỏc hại của tư tưởng phi chớnh trị húa trong giỏo dục - đào tạo. Giỏo viờn luụn biết cỏch phỏt huy vai trũ chủ đạo của giỏo dục nghề nghiệp và làm hạn chế tỏc động tiờu cực của cú chế thị trường đối với việc đào tạo kỹ thuật.
Trong suy nghĩ và hành động, chỳng ta phải thực sự coi giỏo dục - đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp là quốc sỏch hàng đầu. Phải nhận thức được một cỏch sõu sắc rằng giỏo dục đào tạo cựng với cụng nghệ là những nhõn tố quan trọng, gúp phần quyết định vào sự tăng trưởng của nền kinh tế và phỏt triển của xó hội. Vỡ vậy, chỳng ta phải coi việc đầu tư cho giỏo dục đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp cũng chớnh là đầu tư cho sự phỏt triển trong tương lai của đất nước. Với quan điểm này, Nhà nước sẽ thực hiện chớnh sỏch ưu
tiờn ưu đói, phỏt triển giỏo dục và chớnh sỏch tiền lương. Từ đú, chỳng ta sẽ tớch cực tỡm kiếm những giải phỏp cú tớnh chất mạnh mẽ và cụ thể cho sự phỏt triển của giỏo dục nghề nghiệp với những bước đi cụ thể, vững chắc.
Đảng ta đó khẳng định rằng, giỏo dục đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn. Phải đảm bảo được sự lónh đạo của cỏc giai cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo thường xuyờn của cỏc cấp chớnh quyền đối với cụng tỏc giỏo dục. Phải thực hiện tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục. Tất cả mọi người sẽ được học và phải tiến hành việc học thường xuyờn, liờn tục trong suốt cuộc đời cũng như phải chống lại thúi lười học. Tất cả cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể, quần chỳng, mọi nhà và mọi cụng dõn, phải cú trỏch nhiệm tham gia đúng gúp nhõn lực, vật lực, tài lực vào việc phỏt triển phỏt triển sự nghiệp giỏo dục nghề nghiệp. Chỳng ta phải thực hiện cú hiệu quả việc kết hợp tỏc động giỏo dục giữa nhà trường, gia đỡnh, xó hội nhằm tạo lập mụi trường giỏo dục lành mạnh, thuần khiết ở mọi nơi, trong từng cộng đồng cũng như ở từng nhúm và tập thể người.
Việc phỏt triển của giỏo dục nghề nghiệp phải được thực hiện cho thật gắn bú với nhu cầu của nền kinh tế, văn húa, xó hội, với những tiến bộ khoa học, cụng nghệ và với việc củng cố nền quốc phũng, an ninh của tũan đất nước. Phải biết coi trọng cả ba mặt của một vấn đề là phải đảm bảo được sự mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng và phỏt huy hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục nghề nghiệp. Phải thực hiện tốt nguyờn lý giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất và nghiờn cứu khoa học, lý luận của nhà trường gắn liền với thực tiễn, học đi đụi với hành, tỏc động giỏo dục của nhà trường dạy nghề gắn liền với giỏo dục cỏc cơ sở sản xuất và xó hội.
Phải đảm bảo được việc thực hiện sự cụng bằng trong giỏo dục đào taọ kỹ thuật nghề nghiệp. Phải taọ mọi điều kiện để mọi người trong xó hội đều được học tập. Người nghốo được cộng đồng giỳp đỡ về vật chất và tinh thần trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Chỳng ta phải đảm bảo được cỏc điều kiện cần thiết để cho người học giỏi cú thể phỏt triển được tài năng.
Phải đảm bảo vai trũ nũng cốt của cỏc trường cụng lập đi đụi với việc đa dạng húa cỏc loại hỡnh giỏo dục đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp trờn cơ sở cú sự thống nhất quản lý từ việc xỏc định nội dung, chương trỡnh đến quy chế đào tạo, thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ và tiờu chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn dạy nghề nhằm tạo lập những cơ hội thuận lợi cho mọi người cú thể lựa chọn được cỏch học phự hợp với nhu cầu và hũan cảnh của
mỡnh. Sẽ phỏt triển cỏc loại hỡnh nhà trường dạy nghề bỏn cụng, dõn lập, tự thục trong địa bàn dõn cư. Sẽ mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo khụng tập trung, đào tạo từ xa và từng bước tiến hành hiện đại húa cỏc hỡnh thức đào tạo nghề. Sự nghiệp dạy nghề được phỏt triển theo cỏc giai đoạn 1954 -1975, 1976 - 1995, 1997 – 2005. Ở mỗi giai đoạn phỏt triển của mỡnh, sự nghiệp dạy nghề cũng cú những đặc trưng xỏc định, đó đào taọ được những thế hệ con người lao động cần thiết cho sự nghiệp chiến đấu, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Để cú thể đỏp ứng cỏc nhu cầu nõng cao dõn trớ, đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhõn tài trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa thỡ sự nghiệp dạy nghề, giỏo dục - đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp phải được phỏt triển ở một trỡnh độ mới theo như định hướng mà Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng CSVN khúa VIII đó xỏc định. Dựa trờn định hướng chiến lược đú, chỳng ta cần xỏc định hướng đi và cỏch làm cho sự nghiệp dạy nghề một cỏch khoa học cho cỏc giai đoạn tiếp sau như 2005 - 2010, 2010 - 2015, 2015 - 2020.
Bài 2: Tỡm hiểu hoạt động dạy học, cỏc mặt giỏo dục toàn diện trong cỏc trường THCN và dạy nghề (8 tiết)
Việc giải quyết nhiệm vụ tỡm hiểu hoạt động dạy học và giỏo dục toàn diện ở trường mà giỏo sinh đến thực tập sư phạm là nhằm đạt được mục tiờu sau:
1) Làm cho giỏo sinh nhận thức được những nột khỏi quỏt về hoạt động dạy học, giỏo dục tũan diện trong nhà trường dạy nghề và trung học chuyờn nghiệp.
2) Thụng qua đú, làm hỡnh thành ở cỏc em khả năng phõn tớch một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ cỏc yếu tố cấu thành hoạt động giỏo dục - đào tạo của cỏc cơ sở thực tập.
3) Làm hỡnh thành nờn thỏi độ đỳng đắn đối với việc thực hiện hệ thống nhiệm vụ giỏo dục - đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp của nhà trường cho giỏo sinh. Việc tỡm hiểu hoạt động dạy học và giỏo dục toàn diện ở trường dạy nghề hay trung học chuyờn nghiệp cú thể được thực hiện thụng qua quan sỏt, phõn tớch hồ sơ sư phạm, dự cỏc giờ học lý thuyết - thực hành kỹ thuật, trao đổi, thảo luận, nghe bỏo cỏo, tham dự cỏc hoạt động văn thể, phõn tớch nội dung của cỏc mặt giỏo dục tũan diện, sinh hoạt tập thể, phõn tớch tớnh chất của truyền thống, tõm trạng, dư luận, bầu khụng khớ tõm lý và kết quả của dạy học cũng như giỏo dục của trường. Căn cứ vào kế hoạch thực tập, trưởng đoàn sẽ bố trớ thời gian, chỉ rừ hướng đi, cỏch làm và tạo lập được cỏc phương tiện, điều kiện cần thiết cho
mọi giỏo sinh cú thể tiến hành thực hiện tốt nhiệm vụ tỡm hiểu khỏi quỏt về hoạt động dạy học cũng như giỏo dục toàn diện ở cơ sở thực tập.