q = và số hạng đầu v 1= 600 0)
3.4.1. Phõn tớch định tớnh
Qua sự tham khảo ý kiến của nhiều giỏo viờn toỏn Trung học phổ thụng trong tỉnh, cựng với thực tiễn sư phạm của cỏ nhõn tụi và thời gian về trường chuẩn bị thực nghiệm, chỳng tụi nhận định rằng: học sinh cũn gặp khú khăn khi giả quyết cỏc bài toỏn liờn hệ thực tiễn (kể cả trong nội bộ mụn Toỏn cũng như trong cuộc sống, lao động, sản xuất). Kể cả lớp nằm trong kế hoạch thực nghiệm và lớp đối chứng cũng xảy ra tỡnh trạng như vậy. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu khi mà nội dung Sỏch giỏo khoa cũn mang tớnh hàn lõm - nặng lớ thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành cựng với nú là quan niệm “học để thi” của cả giỏo viờn và học sinh.
Vỡ vậy, ngay từ lỳc bắt đầu quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi đó chỳ ý theo dừi và tỡm ra được một số hiệu ứng rất tớch cực: nhỡn chung đa số học sinh học tập sụi nổi hơn, tỏ ra hứng thỳ với những bài toỏn cú nội dung liờn hệ thực tiễn. Học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nội dung bài học. Những nhận xột này được thể hiện rừ qua cỏc cõu hỏi của giỏo viờn và cõu trả lời của học sinh. Một phần nào đú cũng thấy được qua phõn tớch sơ bộ bài kiểm tra thực nghiệm ở 3.3. Sự hấp dẫn của bài học chớnh là ở chỗ đó liờn hệ cỏc kiến thức Toỏn học trừu tượng với những thực tế đa dạng và sinh động của nú trong học tập cũng như trong đời sống, lao động, sản xuất. Học sinh bắt đầu thấy được tiềm năng và ý nghĩa to lớn của việc ứng dụng Toỏn học vào cuộc sống. Điều đú đó làm tăng thờm hứng thỳ của cả thầy lẫn trũ trong thời gian thực nghiệm. Nhỡn chung, nếu phương phỏp dạy học này được triển khai về sau thỡ vấn đề cũn lại là phải quỏn triệt cỏc định hướng và bỏm sỏt vào một số mụ hỡnh dạy học mà Luận văn đó đề ra trong chương 2. Cần lựa chọn nội dung và bố trớ thời gian hợp lớ cỏc kiến thức trong mỗi tiết học để việc lồng ghộp vào đú cỏc bài tập nhằm hỡnh thành và phỏt triển tư duy kinh tế sẽ cựng một lỳc đạt được nhiều mục đớch dạy học như đề tài đó đặt ra.