tớnh khả thi, tớnh giải được của cỏc bài toỏn tương ứng với lượng kiến thức đú.
Dạy học cỏc chủ đề toỏn học ở trường phổ thụng đều nhằm rốn luyện tư duy cho học sinh và đều tuõn theo định hướng quan trọng này vỡ: “Khụng cú nội dung, khụng cú tri thức thỡ khụng thể cú tư duy” [1]. Theo tỏc giả Phạm Văn Hoàn, “Tư duy là thao tỏc lựa chọn cỏc kiến thức phự hợp với nhiệm vụ
nhận thức được đặt ra. Kiến thức vừa là cỳ hớch ban đầu, vừa là phương tiện cơ bản, vừa là kết quả của quỏ trỡnh tư duy” [17].
Chương trỡnh và sỏch giỏo khoa mụn Toỏn được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa và đỳc rỳt những kinh nghiệm giảng dạy ở trong và ngoài nước theo một hệ thống quan điểm nhất quỏn về phương diện Toỏn học cũng như về phương diện sư phạm, nú đó được thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn Quốc trong nhiều năm và được điều chỉnh nhiều lần cho phự hợp với mục tiờu đào tạo mới, phự hợp với thực tiễn giỏo dục ở nhà trường nước ta.
Tuy nhiờn, để khắc sõu kiến thức thỡ việc giải cỏc bài tập là rất quan trọng vỡ rằng nú giỳp cho học sinh nắm vững được kiến thức hơn. Đồng thời tăng cường khả năng vận dụng những kiến thức đó cú vào giải quyết những vấn đề mới ở học sinh. Nhưng khi đứng trước cỏc bài tập thỡ cần phải xem xột xem liệu rằng với kiến thức vừa thu nhận được, khả năng giải quyết bài toỏn sẽ như thế nào?
Chẳng hạn, xột vớ dụ sau: “Cho ba đường thẳng a, b, c đụi một song