Ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự hình thành hoa invitro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro ở cây hoa hồng (Trang 61 - 68)

- CT1: PEG 0% CT2: PEG 10%

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự hình thành hoa invitro

Như ta ựã biết AgNo3 là một nguyên tố vi lượng, nguyên tố vi lượng chiếm một hàm lượng rất nhỏ trong cây nhưng cây sinh trưởng và phát triển thì khơng thiếu chúng ựược. Ảnh hưởng của vi lượng AgNO3 cũng giống như CoCl2 ựến sự ra hoa ựã ựược rất nhiều người nghiên cứu như ựã nói ở trên, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của vi lượng này trên ựối tượng hoa hồng in vitro.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của AgNO3 ựến các chồi nuôi cấy in vitro giống Cơm Phú Thọ (sau 60 ngày nuôi cấy)

CT Nồng ựộ (ộM) Số rễ (Cái) Số chồi (Cái) Cao cây (Cm) Số lá (Cái) đC 0 1,32 0,30 1,66 4,60 CT1 10 1,10 0,20 2,00 5,10 CT2 20 3,14 0,15 2,10 5,03 CT3 30 3,57 0,10 2,20 5,03 CT4 40 3,31 0,10 2,00 5,10 CT5 50 3,04 0,00 1,76 4,60 LSD 5% 0,83 0,70 0,72 0,72 CV % 0,20 0,00 2,10 0,80

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự hình thành hoa giống Cơm Phú Thọ (sau 60 ngày theo dõi)

CT Nồng Nồng ựộ (ộM) Tỷ lệ hình thành hoa (%)

Ngày xuất hiện nụ hoa ựầu tiên

(Sau cấy) Kắch thước hoa (Cm) độ bền hoa (Ngày) Màu sắc hoa đC 0 0,00 CT1 10 10,0 24 1,0 14 đậm CT2 20 22,3 23 1,1 13 Hơi ựậm CT3 30 50,0 22 1,2 13 Hơi nhạt CT4 40 30,0 20 1,2 12 Nhạt CT5 50 20,0 18 0,9 11 Phớt trắng

Kết quả thắ nghiệm cho thấy qua bảng 4.4 và bảng 4.5 giống hoa hồng Cơm Phú Thọ ựã sinh trưởng tốt có cảm ứng ra hoa rất mạnh khi môi trường nuôi cấy ựược bổ sung AgN03, cây ựã ra hoa sau 25 ngày, tỷ lệ ra hoa rất cao 50% số cây ựã cho cho hoa nở ở công thức 3.

Qua bảng 6 cho thấy giống Cơm Phú Thọ ựã sinh trưởng tốt trong mơi trường có bổ sung AgN03, ựặc biệt là sinh trưởng chiều cao cây. Cây sinh trưởng chiều cao tỷ lệ thuận với hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào môi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 trường nuôi cấy nhưng ựạt ựến 1 giới hạn nhất ựịnh thì cây lại sinh trưởng kém. Khi hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vừa ựủ (cơng thức 3) thì cây sinh trưởng chiều cao nhanh hơn hẳn so với ựối chứng và các công thức khác (số liệu bảng 4.4.1). Khi AgN03 ựược bổ sung vào môi trường nuôi cấy ựã ức chế sự phát sinh chồi mới, thể hiện hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào càng cao thì số chồi mới ựược hình thành càng ắt, thấp hơn so với ựối chứng. Các chỉ tiêu về số lá và số rễ của các công thức cũng tăng dần khi hàm lượng AgN03 ựược bổ sung tăng dần, sau ựó lại giảm dần từ cơng thức 4 và 5. (số liệu bảng 4.4). Hàm lượng AgN03 thắch hợp bổ sung vào trong môi trường nuôi cấy cho cây sinh trưởng tốt là 30ộM chắnh là công thức 3.

Qua bảng 4.5 cho thấy giống hoa hồng Cơm Phú Thọ cho tỷ lệ hình thành hoa là rất cao với 50% cây ựã nở hoa ở công thức 3 với hàm lượng AgN03 ựược bổ sung 30ộM. Nụ hoa xuất hiện sớm nhất ở công thức 5 sau cấy chuyển 18 ngày. Sau cấy 25 ngày thì hoa nở, hoa nở sớm nhất ở công thức 5, hoa ựược hình thành với ựầy ựủ các cánh, ựài nhị và nhụy. Hàm lượng AgN03 cao ựã làm cây cảm ứng ra hoa nhanh hơn trong các mơi trường có hàm lượng AgN03 ắt hơn. Số các bông hoa dị dạng xuất hiện ở các công thức có nồng ựộ AgN03 cao cũng nhiều hơn (hoa nở bé, nở khơng hết, có lá xuất hiện trong hoa). Lá của cây trong các cơng thức có hàm lượng AgN03 cũng dầy và vàng hơn so với các cơng thức có nồng ựộ AgN03 thấp hơn. Tỷ lệ hình thành hoa tăng dần tử công thức 1 tới công thức 3 (CT1: 10%; CT2: 22,3%; CT3: 50%) nhưng tới công thức 4 và 5 thì lại giảm dần (CT4: 30%; CT5: 20%). Tỷ lệ hình thành nụ ở các cơng thức là rất cao gần như 100% số cây ựã cho nụ ở công thức 3, nhưng khi nụ xuất hiện khoảng 3, 4 ngày thì có dấu hiệu héo ựi và tiêu biến, không nở thành hoa. Thời gian từ khi hoa nở tới khi hoa tàn tỷ lệ nghịch với hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào trong môi trường. Ở công thức 1 thời gian tồn tại hoa là 12-15 ngày nhưng ở công thức 5 thời gian 10-12 ngày. Màu sắc của hoa cũng thay ựổi theo hàm lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 AgN03 ựược bổ sung. Màu sắc hoa sáng dần và ựộ ựậm của hoa giảm dần theo tỷ tăng của hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào trong môi trường.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của AgNO3 ựến các chồi nuôi cấy in vitro giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

CT Nồng ựộ (ộM) Số rễ (Cái) Số chồi (Cái) Cao cây (Cm) Số lá (Cái) đC 0 2,73 0,30 1,80 3,20 CT1 10 2,00 0,20 2,03 3,06 CT2 20 2,53 0,20 2,20 3,46 CT3 30 3,00 0,20 3,03 4,00 CT4 40 2,50 0,10 2,53 3,06 CT5 50 1,80 0,00 1,76 3,06 LSD 5% 0,59 0,45 0,83 0,83 CV % 1,30 0,00 2,10 1,40

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự hình thành hoa giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

CT Nồng ựộ (ộM)

Tỷ lệ hình thành hoa

(%)

Ngày xuất hiện nụ hoa ựầu tiên

(Sau cấy) Kắch thước hoa (Cm) độ bền hoa (Ngày) Màu sắc hoa đC 0 0 CT1 10 10 25 1 14 đậm CT2 20 22.3 24 1,2 13 Hơi ựậm CT3 30 45 23 1,3 13 Hơi nhạt CT4 40 30 21 1,1 11 Nhạt CT5 50 20 18 0,9 10 Phớt trắng

Qua bảng 4.6 cho thấy giống Nhung đà Bắc Hịa Bình cũng sinh trưởng tốt trong mi trường có bổ sung AgN03, giống như Cơm Phú Thọ, Nhung đà Bắc Hịa Bình sinh trưởng chiều cao cây rất tốt, sinh trưởng chiều cao tỷ lệ thuận với hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào môi trường nuôi cấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 nhưng ựạt ựến 1 giới hạn nhất ựịnh thì cây lại sinh trưởng kém. Khi hàm lượng AgNo3 ựược bổ sung vừa ựủ (cơng thức 3) thì cây sinh trưởng chiều cao nhanh hơn hẳn so với ựối chứng và các công thức khác (số liệu bảng 4.6). Hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào môi trường nuôi cấy cũng gây ức chế sự phát sinh chồi mới với giống Nhung đà Bắc Hịa Bình, thể hiện hàm lượng AgNo3 ựược bổ sung vào càng cao thì số chồi mới ựược hình thành càng ắt, thấp hơn so với ựối chứng. Các chỉ tiêu về số lá và số rễ của các công thức cũng tăng dần khi hàm lượng AgN03 ựược bổ sung tăng dần, sau ựó lại giảm dần từ cơng thức 4 và 5 (số liệu bảng 4.6).

Qua bảng 4.7 cho thấy giống hoa hồng Nhung đà Bắc Hịa Bình cho tỷ lệ hình thành hoa cũng rất cao với 45% cây ựã nở hoa ở công thức 3 với hàm lượng AgNo3 ựược bổ sung 30ộM. Nụ hoa xuất hiện sớm nhất ở công thức 5 sau cấy chuyển 18 ngày. Sau cấy 25 ngày thì hoa nở, hoa nở sớm nhất ở công thức 5, hoa ựược hình thành với ựầy ựủ các cánh, ựài nhị và nhụy. Tương tự giống Cơm Phú Thọ hàm lượng AgN03 cao ựã làm cây cảm ứng ra hoa nhanh hơn trong các mơi trường có hàm lượng AgN03 ắt hơn. Số các bông hoa dị dạng xuất hiện ở các cơng thức có nồng ựộ AgN03 cao cũng nhiều hơn (hoa nở bé, nở khơng hết, có lá xuất hiện trong hoa). Lá của cây trong các cơng thức có hàm lượng AgN03 cũng dầy và vàng hơn so với các công thức có nồng ựộ AgN03 thấp hơn. Tỷ lệ hình thành hoa tăng dần tử cơng thức 1 tới công thức 3 (CT1: 10%; CT2: 22,3%; CT3: 45%) nhưng tới cơng thức 4 và 5 thì lại giảm dần (CT4: 30%; CT5: 20%). Tỷ lệ hình thành nụ ở các cơng thức là rất cao gần như 100% số cây ựã cho nụ ở công thức 3, nhưng khi nụ xuất hiện khoảng 3, 4 ngày thì có dấu hiệu héo ựi và tiêu biến, không nở thành hoa. Thời gian từ khi hoa nở tới khi hoa tàn tỷ lệ nghịch với hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào trong môi trường. Màu sắc của hoa cũng thay ựổi theo hàm lượng AgN03 ựược bổ sung. Màu sắc hoa sáng dần và ựộ ựậm của hoa giảm dần theo tỷ tăng của hàm lượng AgN03 ựược bổ sung vào trong môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Kết quả thắ nghiệm cho thấy qua bảng 4.5.1 và bảng 4.5.2 giống hoa hồng Nhung đà Bắc Hịa Bình ựã sinh trưởng tốt có cảm ứng ra hoa rất mạnh khi môi trường nuôi cấy ựược bổ sung AgN03, cây ựã ra hoa sau 25 ngày, tỷ lệ ra hoa rất cao nhưng thấp hơn giống Cơm Phú Thọ với 45% số cây ựã cho hoa nở ở công thức 3.

Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi thu ựược so với những nghiên cứu ựăng trên tạp chắ Dược và Khoa học sinh học quốc tế (ELSSN 2230- 7605) về ảnh hưởng AgN03 ựến rosa là rất giống nhau nhưng hàm lượng AgN03 cho cảm ứng cho hoa cao hơn là AgN03 50mg/l.

10ộM AgN03 20ộM AgN03

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 50ộM AgN03

Hình 4.1. Ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự hình thành hoa in giống Cơm Phú Thọ (sau 60 ngày theo dõi)

10ộM AgN03 20ộM AgN03

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

50ộM AgN03 đC. 0ộM AgN03

Hình 4.2. Ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự hình thành hoa giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro ở cây hoa hồng (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)