Ảnh hưởng của số lần cấy chuyển ựến quá trình ra hoa invitro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro ở cây hoa hồng (Trang 77 - 83)

- CT1: PEG 0% CT2: PEG 10%

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.7. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyển ựến quá trình ra hoa invitro

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 khi cây chưa ựủ tuổi sinh lý cây khó có thể ra hoa ựược, do vậy quá trình cấy chuyển nhiều lần cũng có thể là nguyên nhân giúp cây in vitro ra hoa. để khảo nghiệm lý do này chúng tôi tiến hành thắ nghiệm tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng của số lần cấy chuyển trên hai giống Nhung đà Bắc và Cơm Phú Thọ.

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyển ựến quá trình ra hoa in vitro của 2 giống Nhung đà Bắc và Cơm Phú Thọ ở lần cấy chuyển thứ 5

(sau 40 ngày theo dõi)

Giống Số rễ (Cái) Số chồi (Cái) Cao cây (Cm) Số lá (Cái) Tỷ lệ ra hoa (%) C.P.Thọ 1,78 0,4 1,66 5,50 3,3% N.đ.Bắc 1,41 0,4 1,81 6,10 3,3% LSD 5% 0,52 0,0 0,59 0,46 0 CV % 2,60 0,0 2,7 0,60 0

Thắ nghiệm ựược bố trắ trên hai giống Cơm Phú Thọ và Nhung đà Bắc Hịa Bình. Q trình tiến hành thắ nghiệm trên nền mơi trường dùng ựể bố trắ thắ nghiệm này là môi trường MS, sau 28 ngày 2 giống lại ựược cấy chuyển 1 lần. Sau 5 lần cấy chuyển cả hai giống trên ựều có cây cho ra hoa ở lần cấy chuyển thứ 5 tỷ lệ cây ra hoa là rất thấp 1/30, hoa có màu sắc ựậm và nhỏ hơn so với nền mơi trường có bổ sung chất cảm ứng ra hoa. Thời gian hoa tồn tại ngắn 7-10 ngày kắch thước hoa nhỏ. Cây sinh trưởng chậm hơn so với các thắ nghiệm mà mơi trường có bổ sung vi lượng hay chất ựiều tiết sinh trưởng. Cây ra hoa trong ựiều kiện mơi trường khơng có chất cảm ứng ra hoa, cây ra hoa khi ựạt ựộ tuổi sinh lý. Tỷ lệ ra hoa sau những lần cấy chuyển rất thấp thể hiện cả ở hai giống bố trắ thắ nghiệm, ta thấy yếu tố cấy chuyển của cây hoa hồng in vitro ở hai giống trên ảnh hưởng rất ắt tới sự ra hoa. Kết luận số lần cấy chuyển ắt ảnh hưởng tới sự ra hoa của cây hoa hồng in vitro trên hai giống Cơm Phú Thọ và Nhung đà Bắc Hịa Bình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Cơm Phú Thọ Nhung đà Bắc

Hình 4.6. Ảnh hưởng của số lần cấy chuyển ựến quá trình ra hoa in vitro của 2 giống Nhung đà Bắc và Cơm Phú Thọ (sau 40 ngày theo dõi) 4.8. Ảnh hưởng của stress hạn bằng PEG ựến quá trình ra hoa in vitro

Như ựã nói ở trên PEG là hợp chất cao phân tử có tên khoa học là

polyethylene glycol có cơng thức hóa học là (-CH2-CH2-)n, ựây là hợp chất mà ựược các nhà khoa học trên thế giới dùng ựể gây stress hạn trong môi trường nuôi cấy in vitro. Stress là một trong những nhân tố gây cảm ứng ra hoa ựược nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu, những nghiên cứu về chôm chôm của Salakpetch et at 1900, 1992 và cây măng cụt của poonnachit et at 1996 ựã chỉ ra rằng một số lồi cây trồng ựều ựịi hỏi một khoảng thời gian căng thẳng về nước (tình trạng thiếu nước) trước khi ra hoa. Tình trạng này ựã làm ra tăng hàm lượng ethylene trong cây. PEG là một chất gây giả hạn khi ựược bổ sung vào trong môi trường MS (Yeo và Hoa, 1984 Iraki et at 1989, Turhan 1997), PEG tiếp xúc gây ra áp lực thẩm thấu, giảm áp lực tugor hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng, ức chế hấp thu C02 quang bợp (Pngnanie et at 1994). Từ những ưu ựiểm của PEG chúng tôi quyết ựịnh chọn PEG làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 chất gây hạn nhân tạo cho mơi trường MS, tạo lên tình trạng stress của cây.

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của stress hạn bằng PEG ựến các chồi nuôi cấy in vitro giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

CT Nồng ựộ (%) Số rễ (Cái) Số chồi (Cái) Cao cây (Cm) Số lá (Cái) Tỷ lệ ra hoa (%) đC đC 2,0 0,30 2,5 4,50 0% CT1 10 0,0 0,15 1,7 2,73 0% CT2 15 0,0 0,00 1,5 2,10 0% CT3 20 0,0 0,00 1,2 1,50 0% LSD 5% 0,0 0,51 0,3 0,54 0 CV % 0,0 0,00 0,0 1,10 0

*Kết quả Thắ nghiệm qua bảng 4.14 cho thấy ảnh hưởng của tress hạn bằng PEG khơng làm cho giống Nhung đà Bắc Hịa Bình ra hoa, ở các nồng ựộ ựường khác nhau ựược bố trắ trên 3 công thức khác nhau không gây ra cảm ứng ra hoa in vitro. Giống Nhung đà Bắc không cảm ứng ra hoa khi thay ựổi hàm lượng PEG ựược bổ sung vào môi trường từ 10% ựến 20%.

Giống hồng Nhung đà Bắc Hịa Bình ựã bị ức chế sinh trưởng khi mơi trường có bổ sung PEG, các chỉ tiêu theo dõi của các công thức ựều thấp hơn so với ựối chứng. Cây sinh trưởng rất chậm, ở cơng thức có tỷ lệ PEG cao sự biểu hiện càng rõ ràng. Ở công thức 3 tác ựộng này ảnh hưởng là rõ ràng nhất, cây sau khi ựược cấy vào môi trường sau 15 ngày có biểu hiện chết khơ (giống như cây chết vì bị hạn hán ở ngồi mơi trường). Ở các cơng thức có nồng ựộ PEG ựược bổ sung thấp hơn thì quá trình sinh trưởng cũng chậm hơn so với ựối chứng, các cơng thức có bổ sung PEG cây khơng phát sinh rễ, lá cây thì nhỏ và hơi săn và dầy, cây nhìn biểu hiện cằn cọc, các cành lá mọc xắt với nhau, q trình phát sinh chồi mới gần như là khơng có ở các cơng thức có bổ sung PEG.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 Nhung đà Bắc Hịa Bình, nhưng giống này ựã khơng cho cảm ứng ra hoa khi mơi trường có bổ sung chất này. Tình trạng thiếu nước ựược gây lên bởi PEG ựã không kắch thắch giống hồng này ra hoa theo những nghiên cứu của chúng tôi thu ựược từ thắ nghiệm này.

10% PEG 15% PEG

20% PEG đC. PEG

Hình 4.7. Ảnh hưởng của stress hạn bằng PEG ựến các chồi ni cấy in vitro giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

Thảo luận chung

Yếu tố gây cảm ứng ra hoa mạnh nhất cho tỷ lệ ra hoa cao nhất trong ựề tài của chúng tôi là hợp chất AgN03, ựây có thể ựược coi là thành công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 bước ựầu trong việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ra hoa của thực vật nói riêng và ra hoa in vitro trên ựối tượng hoa hồng nói riêng, (vì q trình ra hoa ở thực vật là hiện tượng hết sức phức tạp liên quan tới rất nhiều yếu tố và hệ thống các nguyên nhân...) với các yếu tố khác tỷ lệ cho hoa rất thấp hoặc bằng không như ựường hay GA3. Các yếu tố này khơng gây cảm ứng ra hoa có thể do nhiều yếu tố khách quan khác nhau ảnh hưởng hoặc do ựối tượng là hai giống hoa hồng chúng tôi nghiên cứu không cảm ứng ra hoa với những chất ựó. đường và GA3 là hai yếu tố mà trên thế giới tìm hiểu nhiều và nghiên cứu về tác dụng gây cảm ứng ra hoa trên nhiều ựối tượng thực vật khác nhau, kết quả chúng cho cảm ứng ra hoa rất tốt. CoCl2 có gây cảm ứng ra hoa nhưng hoa nở ở tỷ lệ còn thấp, yếu tố stress hạn bằng PEG không gây tác dụng cho cảm ứng ra hoa, số lần cấy chuyển hay sự khác nhau giữa chồi ựơn và cụm chồi cũng có thể là nguyên nhân ảnh hưởng tới quá trình cảm ứng ra hoa hay tỷ lệ ra hoa của ựối tượng nghiên cứu, ựề tài của chúng tôi thành công nhất trên yếu tố AgN03.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro ở cây hoa hồng (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)