- CT1: PEG 0% CT2: PEG 10%
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng ựường ựến sự ra hoa invitro
đường là hợp chất không thể thiếu trong môi trường nuôi cấy in vitro, là hợp chất cung cấp cac bon cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây in vitro. Quá trình tắch lũy hợp chất giàu các bon ở các bộ phận liên quan ựến sự ngừng sinh sản sinh dưỡng khi cây ựã có sự tắch lũy ựầy ựủ hàm lượng các bon hydrat (Whiley và csv. 1989).Trong môi giàu ựường cây sẽ ựược cung
cấp và hấp thu nhanh các bon hydrat hơn, quá trình sinh trưởng sinh dưỡng diễn ra nhanh hơn. Do vậy tăng hàm lượng ựường trong mơi trường ni cấy có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Mặt khác trong quá trình nở hoa của cây trồng cần tiêu tốn một năng lượng lớn ựể thực hiện q trình này, ở trong mơi trường có bổ sung nhiều ựường là ựiều kiện thuận lợi ựể cho cây hấp thu tạo ra năng lượng lớn này.
Ngoài ra theo những nghiên cứu về sự ra hoa ở cây trồng cho rằng: ựường là một trong những tắn hiệu cho quá trình cảm ứng ra hoa. Kết luận này ựược ựưa ra khi Bernier al ba nghiên cứu về giống cây trồng dài ngày thuộc họ cải có tên khoa học là sinapis al ba, Bernier chỉ ra rằng khi S.alba ra hoa trong ựiều kiện ngày dài hay ngày ngắn thì nồng ựộ ựường trong các phloem tăng nhanh và ựạt ựỉnh .
Theo Eimert et at. 1995 cho rằng khi nồng ựộ ựường trong cây tăng làm tăng hoạt ựộng của một số gene ựiều khiển ra hoa. Còn theo MC Danniel và Hartett. 1996 cho rằng một trong hai yếu tố là sucrose hoặc GA3 thúc ựẩy hoạt ựộng của gene LEY (gene quy ựịnh sự biến ựổi từng phần của hoa thành phát hoa).
Chắnh từ các lý do trên chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng ựường ựến quá trình ra hoa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng ựường ựến các chồi nuôi cấy in vitro của giống Cơm Phú Thọ (sau 60 ngày theo dõi)
CT Nồng ựộ (g/l) Số rễ (Cái) Số chồi (Cái) Cao cây (Cm) Số lá (Cái) Tỷ lệ ra hoa (%) đC 30 0 3,40 1,50 7,5 0 CT1 20 0 2,46 1,36 4,5 0 CT2 40 0 4,60 1,76 7,3 0 CT3 60 0 3,50 1,46 5,6 0 CT4 80 0 2,40 1,36 4,3 0 LSD 5% 0 0,46 0,81 0,4 0 CV% 0 0,70 2,90 3,5 0
Kết quả thắ nghiệm qua bảng 4.1 cho thấy ảnh hưởng của hàm lượng ựường ựến sự ra hoa in vitro ở các nồng ựộ ựường khác nhau ựược bố trắ trên 5 công thức khác nhau không gây ra cảm ứng ra hoa in vitro. Giống Cơm Phú Thọ không cảm ứng ra hoa khi thay ựổi hàm lượng ựường ựược bổ sung vào môi trường từ 20g/l ựến 80g/l.
Giống hồng Cơm Phú Thọ sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở cơng thức có bổ sung hàm lượng ựường 40g/l (cơng thức 2) thể hiện ở các chỉ tiêu chiều cao cây (1,76 cm), số lá (7,3 cái) và số chồi mới (4,6 cái) ựều cao hơn các công thức khác nhiều. Ở cơng thức 1 có hàm lượng ựường ựược bổ sung là 20g/l, cây sinh trưởng và phát triển chậm, số chồi ắt (2,4 cái) cây sinh trưởng chiều cao cây chậm, số lá thấp, lá bé. Khi hàm lượng ựường ựược bổ sung tăng dần qua các cơng thức thì chiều cao cây, số chồi mới, số lá cũng tăng dần theo các cơng thức, cao nhất ở cơng thức 2, sau ựó lại giảm dần. Ở nồng ựộ sucrose 40mg/l hệ số nhân chồi ựạt cao nhất các chồi thu ựược cứng cáp, số lá nhiều, lá to và xanh có màu hơi tắm. Ở cơng thức có bổ sung hàm lượng ựường 80g/l thì khác hẳn ở nồng ựộ này số chồi mới thấp hơn hẳn so với các công thức khác, mặt khác lá nhìn có cảm giác dày và có màu sắc tắm hơn so với các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 công thức khác số lá ắt hơn, ựây là những dấu hiệu cây có hiện tượng bị ức chế sinh trưởng. Ở hàm lượng ựường thấp quá hay cao quá khi bổ sung vào trong môi trường nuôi cấy cây ựều sinh trưởng phát triển kém. Nếu bổ sung không ựủ cây ko sinh trưởng phát triển, còn nếu bổ sung quá nhiều cây lại bị ức chế sinh trưởng. Hàm lượng ựường trong môi trường nuôi cấy không ảnh hưởng ựến sự ra rễ của cây hoa hồng. Ở tất cả các công thức cây hoa hồng in vitro ựều không ra rễ. điều này chứng tỏ sự ra rễ không chịu ảnh hưởng bởi hàm lượng ựường.
Hàm lượng Sucrose ựược bổ sung vào trong mơi trường ni cấy có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sinh trưởng, phát triển của chồi hoa hồng in vitro. Tăng nồng ựộ sucrose kéo theo sự tỷ lệ thuận của hệ số nhân chồi và chiều cao chồi. Tuy nhiên nồng ựộ ựường cao quá sẽ ức chế sự sinh trưởng của chồi và chiều cao cây cũng như số lá mới. Hàm lượng ựường trong môi trường nuôi cấy ựã cung cấp dư một lượng các bon cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây, ựây có thể là yếu tố kắch thắch cây ựẻ nhiều chồi mới, chồi mới sinh ra ựã lấy ựi nguồn năng lượng mà cây hấp thụ từ môi trường (nguồn năng lượng cung cấp ựể cây phát sinh hoa và ra hoa) ựây có thể là ngun nhân dẫn tới các cơng thức cho tỷ lệ ra hoa bằng không. Kết luận: nồng ựộ sucrose thắch hợp ựể chồi sinh trưởng phát triển là 40 g/l. Với hàm lượng ựường 80g/l ựược bố trắ ở công thức 4 cây có biểu hiện bị ức chế sinh trưởng mạnh nhưng cây khơng có dấu hiệu ra hoa.
Những nhận xét trên của chúng tôi trùng hợp với những nghiên cứu của trường ựại học SongKla Thái Lan khi họ nghiên cứu tìm ảnh hưởng của Kinetin và sucrose tới cảm ứng ra hoa in vitro của Rosa. Theo những nghiên của của SongKla thì nồng ựộ ựường trong môi trường nuôi cấy không ảnh hưởng tới cảm ứng ra hoa trong ống nghiệm, nhưng ựường lại là nguồn cung cấp carbon cho sự tăng trưởng của thực vật, sự phát triển của chồi hoa và hoa.
Theo nghiên cứu của ựại học ChungBuk Hàn Quốc về ảnh hưởng của nồng ựộ ựường trong môi trường nuôi cấy ựến cảm ứng ra hoa của cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Spathiphyllum. Họ cho rằng sucrose là chất và nguồn cung cấp carbon cho sự
phát triển hoa, và họ cũng cho rằng sucrose ựóng vai trị quyết ựịnh cho thời gian ra hoa, ựiều này có liên quan mật thiết tới tăng vận chuyển carbohydrate từ lá tới mô phân sinh ựỉnh (Corbesier et at). Sự ra tăng vận chuyển này trước khi ra hoa cho thấy ựường có thể giữ vai trò của 1 vai trò trong ựiều chỉnh cảm ứng ra hoa trên cây Arabidopsis. Ngoài ra sucrose và GA làm tăng tổng hợp GSH thông qua việc kắch hoạt C-ECS thúc ựẩy sự ra hoa bằng tăng nội sinh GSH.
20g/l sucrose đC. 30g/l Sucrose 40g/l sucrose
60g/l sucrose 80g/l sucrose
Hình 4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng ựường ựến các chồi nuôi cấy in vitro của giống Cơm Phú Thọ (sau 60 ngày theo dõi)