Ảnh hưởng của GA3 ựến quá trình ra hoa invitro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro ở cây hoa hồng (Trang 56 - 59)

- CT1: PEG 0% CT2: PEG 10%

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2. Ảnh hưởng của GA3 ựến quá trình ra hoa invitro

Gibberelin giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình ra hoa của thực vật. Có nhiều những nghiên cứu trên thế giới về GA3 ựược nhiều tác giả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 cơng bố: Lang 1956 cho rằng ỘGA3 có thể kắch thắch ra hoa cho cây ngày dài và cây ngày ngắn-dài ựược trồng trong ựiều kiện ngày ngắn. Theo Chailakhuyan 1958 cho rằng chất kắch thắch ra hoa ựược sinh ra trong lá bao gồm hai thành phần trong ựó một là cùng họ với gibberellin và chất cịn lại theo ơng là Anthresins (ựây là hợp chất chưa ựược khám phá). Theo nghiên

cứu ựại học ChungBuk Hàn Quốc cho rằng GA3 là chất tạo ra bắt buộc khi thực vật chuyển sang giai ựoạn sinh sản, họ chỉ ra rằng GA3 nội sinh tăng trước khi cây ra hoa. Blazquez et at 1998, và Weigel, 2000 cho rằng GA3 là chất kắch hoạt LFY phiên mã. Còn rất nhiều những nghiên cứu khác chỉ ra rằng GA3 là một trong những chất kắch thắch ra hoa ở cây trồng bằng cách kắch hoạt DNA ựiều khiển ra hoa ở cây trồng ựó. Tất cả những công bố trên là lý do chúng tôi tiến hành thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của GA3 trên ựối tượng hoa hồng.

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của GA3 ựến các chồi nuôi cấy in vitro giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

CT Nồng ựộ (mg/l) Số rễ (Cái) Số chồi (Cái) Cao cây (Cm) Số lá (Cái) Tỷ lệ ra hoa (%) đC 0,00 0 2,40 1,53 5,20 0% CT1 0,10 0 2,10 1,36 4,60 0% CT2 0,25 0 3,00 1,43 5,80 0% CT3 0,50 0 2,30 1,66 5,00 0% CT4 1,00 0 2,10 1,86 4,90 0% LSD 5% 0.0 0,17 0,10 0,35 0 CV % 0.0 0,00 3,70 0,00 0

*Kết quả Thắ nghiệm qua bảng 1 cho thấy các hàm lượng GA3 ựược bổ sung vào môi trường nuôi cấy không gây cảm ứng ra hoa, ở các nồng ựộ ựường khác nhau ựược bố trắ trên 4 công thức khác nhau không gây ra cảm ứng ra hoa tỷ lệ ra hoa ựều là 0% (bảng 4.2). Giống Nhung đà Bắc Hịa Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 không cảm ứng ra hoa khi thay ựổi hàm lượng GA3 ựược bổ sung vào môi trường từ 0,1mg/l ựến 1mg/l.

Hàm lượng GA3 ựược bổ sung vào mơi trường có ảnh hưởng nhất ựịnh tới quá trình sinh trưởng và phát triển của giống hồng Nhung đà Bắc Hòa Bình. Sự ảnh hưởng này thể hiện rõ nhất ở công thức 2, 3 và 4, cây phát triển chiều cao cây tốt nhất ở công thức 4 với hàm lượng GA3 ựược bổ sung là 1mg/l (1,86 cm), công thức cho số lá cao nhất là công thức 2 (5,8 lá) và số chồi mới ựược hình thành nhiều nhất là ở cơng thức 2 với (3chồi) tất cả các chỉ tiêu này ựều cao hơn các công thức khác nhiều cao hơn so với ựối chứng ựối chứng (số liệu bảng 4.2). đối với các cơng thức có bổ sung GA3 thì cây có biểu hiện lá có màu tắm hơn so với ựối chứng hàm lượng GA3 bổ sung càng cao thì màu tắm thể hiện càng rõ. Ở công thức 4 hàm lượng GA3 ựược bổ sung là cao nhất thể hiện ảnh hưởng của GA3 tới sự phát sinh và chiều cao cây cũng là rõ nhất, công thức này cho sinh trưởng chiều cao cây là cao nhất, lá nhỏ, mọc nhiều xung quang gốc, màu tắm nhiều, số chồi mới phát sinh ắt hơn so với ựối chứng và các công thức khác. Hàm lượng GA3 trong muôi trường nuôi cấy không ảnh hưởng ựến sự ra rễ của cây hoa hồng. Ở tất cả các công thức cây hoa hồng in vitro ựều không ra rễ. điều này chứng tỏ sự ra rễ không chịu tác ựộng của GA3.

Hàm lượng GA3 ựược bổ sung vào trong mơi trường ni cấy có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sinh trưởng, phát triển của chồi hoa hồng in vitro. Tăng nồng ựộ GA3 kéo theo sự tỉ lệ thuận của hệ số nhân chồi và chiều cao chồi. tuy nhiên nồng ựộ ựường cao quá sẽ ức chế sự sinh trưởng của chồi cũng như số lá mới.

Kết luận: nồng ựộ GA3 thắch hợp ựể chồi sinh trưởng chiều cao 1 mg/l. Với hàm lượng ựường 1mg/l ựược bố trắ ở cơng thức 4 cây có biểu hiện sinh trưởng chiều cao mạnh nhưng cây khơng có dấu hiệu ra hoa. Hàm lượng GA3 ựược bổ sung thắch hợp cho sự hình thành chồi mới là 0,25 mg/l (CT2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

0,1 mg/l GA3 0,25 mg/l GA3 0,5 mg/l GA3

1 mg/l GA3 đC. 0mg/l GA3

Hình 4.2. Ảnh hưởng của GA3 ựến các chồi ni cấy in vitro giống Nhung đà Bắc Hịa Bình (sau 60 ngày theo dõi)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro ở cây hoa hồng (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)