Kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Trang 86 - 88)

2. Mục tiêu nghiên cứu

5.3. Kiến nghị

- Cần có chính sách hợp lý trong việc quy hoạch phát triển các diện tích rừng sau nươ ng rẫy, giúp người dân có thể sống d ựa vào rừng mộ t cách bền vững phát triển sinh kế trên các diện tích được giao sử dụng và khoanh nuôi bảo vệ. Các chính sách giúp người dân yên tâm ổn định vào việc phát triển rừng như việc khuyến khích trồng rừng phục hồi rừng, bảo vệ rừng.

- Áp dụng bốn giải pháp kỹ thuật lâm sinh đã đề xuất đi kèm các điều kiện kinh tế, kỹ thuật và xã hội cụ thể trong triển khai thực hiện dự án trồng rừng của địa phương.

- Tiếp tục nghiên cứu rộng hơn, sâu hơn các đối tượng đang nghiên cứu để đưa ra các giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu trong nƣớc

1. Bộ NN&PTNT, Chiến lược phát triển lâm nghiệp,

2. Bộ NN&PTNT, Số liệu công bố về độ che phủ rừng toàn quốc năm 2007 3. Trang thông Bộ NN&PTNT tin Điện tử tỉnh Bắc Cạn và báo cáo hiện trạng

lưu vực sông cầu, 2006

4. Số liệu điều tra 3 loại rừng của tỉnh Bắc Kan năm 2007

5. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng tây nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An

6. Phạm Xuân Hoàn, một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa, tạp chí NN&PTNT số 10, 2003.

7. Phùng Ngọc Lan (1991), "Trồng rừng hỗn loại nhiệt đới", Tạp chí Lâm nghiệp, (3), tr.9.

8. Nguyễn Ngọc Lung, những vấn đề lâm sinh trong chiến lược phục hồi rừng ở Việt Nam, tạp chí lâm nghiệp, 1994, tr4-6.

9. Trần Đình lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn, Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho khoanh phục hồi rừng, báo cáo đề tài khoa học, 1995

10. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Chuyên đề về canh tác nương rẫy, Hà Nội.

11. Nguyễn Danh Nho (1999), Chính sách quản lý đất bỏ hoá sau nương rẫy ở Việt Nam, Tài liệu hội thảo Định canh, Định cư, Hà Nội

12. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác - tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Luận án phó tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

13. Trần Xuân Thiệp (1995), "Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên trong diễn biến tài nguyên rừng các vùng Miền Bắc", Công trình khoa học kỹ thuật điều tra qui hoạch rừng (1991-1995). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 36-42.

14. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn

15.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Trương (1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Quát, Phạm Quang Minh, Nguyễn Hữu Được, Nguyễn Quang Việt (2001), "Khảo sát mô hình kỹ thuật tái sinh phục hồi rừng bền vững theo hướng lâm nghiệp xã hội cho vùng bắc bộ - Việt nam", Báo cáo chuyên đề, Cục phát triển Lâm nghiệp.

18. Đỗ Đình Sâm (1996), Tổng Luận phân tích nông nghiệp du canh ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Sở (1998), Giáo trình Nông lâm kết hợp, Đại học nông lâm Thủ đức, thành phố Hồ Chí Minh.

B. Tài liệu nƣớc ngoài

20. A. Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation. Procceding of the International Menagement, 207-213. 21. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn

22. P.W. Richards (1964), Rừng mưa nhiệt đới. Tập I, II, II (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

23. Katherine Warner (1991), Một số vấn đề du canh liên quan đến kiến thức kỹ thuật cổ truyền và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại vùng nhiệt đới ẩm thuộc á- Phi - Mỹ la tinh, (tài liệu dịch), Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Trang 86 - 88)