Các phương pháp dùng để dự báo nền kinh tế: 1 Phương pháp chỉ tiêu chu kì:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Trang 37 - 39)

3.1. Phương pháp chỉ tiêu chu kì:

PP chỉ tiêu chu kỳ để dự báo nền kinh tế cho rằng tồn bộ nền kinh tế sẽ tăng trưởng và suy thối một cách rõ ràng theo những khoản thời gian nhất định. NBER (văn phịng nghiên cứu kinh tế quốc gia) đã cố gắng một cách khoa học và khách quan về những luận điểm kinh tế quan trọng nhất về chu kỳ như sau: nhìn chung giai đoạn tăng trưởng xuất hiện những đỉnh liên tiếp nhau, chúng sẽ dồn nén lại tạo ra những tác động trái ngược, dẫn đến sự đảo ngược trong hoạt động kinh doanh và sự khởi đầu mạnh mẽ của suy thối. Khi suy thối tiếp diễn, các yếu tố tăng trưởng dần dần hiện ra và ngày càng rõ nét hơn cho đến khi nĩ trở nên thống trị và một sự phục hồi sẽ bắt đầu.

Ba nhĩm chỉ tiêu chính dựa trên mối quan hệ với chu kì kinh doanh:

Nhĩm 1: Chỉ tiêu dự báo của chu kì kinh doanh: bao gồm các chuỗi số liệu kinh tế mà nĩ thường đạt đến đỉnh hoặc đáy trước khi đỉnh hoặc đáy tương ứng của tổng thể nền kinh tế xuất hiện. Nhĩm này gồm 10 chỉ tiêu.

Chèn hình 10 chỉ tiêu

Nhĩm 2: Chỉ tiêu trùng khớp: bao gồm chuỗi số liệu kinh tế mà cĩ đỉnh hoặc đáy gần như với trùng đỉnh hoặc đáy của chu kì kinh doanh. Vì thế rất nhiều chuỗi số liệu này được dùng để định nghĩa các giai đoạn khác nhau trong chu kì.

Nhĩm 3: Chỉ tiêu cĩ độ trễ: bao gồm những chi tiêu mà nĩ thường đạt đến đỉnh hoặc đáy sau đỉnh hoặc đáy tương ứng của tổng thể nền kinh tế.

Chèn hình bảng 2.3 trang 57

Nhĩm 4: Chỉ tiêu tuyển chọn: bao gồm các chỉ tiêu được cho rằng cĩ ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động trong nền kinh tế nhưng lại khơng rơi vào một trong ba nhĩm trên. Gồm cĩ: cán cân thanh tốn, thặng dư hoặc thâm hụt dự trữ ngoại hối quốc gia.

3.1.2. Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu:

Chỉ tiêu kết hợp là sự kết hợp của các chỉ tiêu trong cùng nhĩm. VD: chỉ tiêu dự báo kết hợp – cĩ thể được tính tốn và cơng bố hàng tháng như là một chỉ dẫn về tình trạng hiện tại và tương lai của nền kinh tế. Vì thế, chúng ta cĩ thể dùng chỉ tiêu trùng khớp kết hợp và chỉ tiêu độ trễ kết hợp.

Một số nhà phân tích đã dùng tỷ số của những chỉ tiêu trên và cho rằng tỷ số của chỉ tiêu trùng khớp kết hợp chia cho chỉ tiêu độ trễ kết hợp lại là một chỉ tiêu dự báo.

3.1.3. Phân tích hiệu quả hoạt động

Khi dự báo tương lai dựa vào các chuỗi chỉ tiêu kinh tế, điều quan trọng là phải xem xét cẩn trọng hành vi của từng chỉ tiêu. Việc phân tích sau đây đề xuất một vài cách đánh giá hành vi của các chỉ tiêu khác nhau.

-Chỉ số phổ biến: chỉ ra một thay đổi cho trước của một chuỗi số liệu thì phổ biến như thế nào. Chỉ số được báo cáo rộng rãi hàng tháng như là một chỉ dẫn về tình trạng tương lai của nền kinh tế

-Tỷ lệ thay đổi: Biết được một chuỗi số liệu tăng lên khi nào là rất quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết rằng chuỗi số liệu tăng như thế nào?

-Hướng của sự thay đổi: cho thấy chuỗi số liệu tăng hay giảm trong suốt thời gian gần đây và hướng thay đổi này cịn tồn tại trong bao lâu nữa.

-So sánh với chu kì trước đĩ: Sự so sánh này cho thấy chuỗi số liệu này đang di chuyển chậm hơn hay nhanh hơn chu kì kinh doanh trước đĩ.Thơng tin này cĩ thể rất hữu ích bởi vì

sự biến động trong tháng đầu tiên của giai đoạn tăng trưởng hoặc suy thối chỉ ra mức độ và thời gian của giai đoạn.

Giới hạn của phương pháp chỉ tiêu chu kì:

- Tín hiệu sai: Những mẫu hình quá khứ cĩ thể cho rằng những chỉ tiêu hiện tại báo hiệu một suy thối, nhưng sau đĩ chuỗi chỉ tiêu chợt đảo chiều và vơ hiệu hố tín hiệu trước đĩ.

- Đơn vị tiền tệ của dữ liệu: Bạn cĩ thể khơng cập nhật được dữ liệu một cách thường xuyên. Rất nhiều chuỗi số liệu kinh tế được điều chỉnh theo mùa do đĩ bạn phải xem xét sự thay đổi do những nhân tố điều đỉnh mùa vụ.

- Chưa cĩ một chuỗi số liệu phản ánh một cách thỏa đáng ngành dịch vụ là một trong những ngành tăng trưởng nhanh nhất trong nền kinh tế

3.1.4. Những chuỗi số liệu chỉ tiêu dự báo khác:

Trung tâm nghiên cứu điều kiện kinh doanh quốc tế (CINCR) đã đưa vài chỉ tiêu dự báo khác:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Trang 37 - 39)