Những thống kê thú vị trên TTCK Việt Nam tháng 9/2012 53% cổ phiếu sàn HoSE và 72% cổ phiếu sàn Hà Nội dưới mệnh giá
2.3.2 Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis)
Là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả và khối lượng giao dịch của cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với cổ phiếu để chỉ ra cách ứng xử trước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích thời điểm nên mua vào, bán ra hay giữ nguyên cổ phiếu trên thị trường.
Vì vậy, nhà phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào nghiên cứu biến động giá thị trường của cổ phiếu, và tập trung nhấn mạnh vào hành vi biến động về giá và về khối lượng giao dịch cũng như các xu hướng của hành vi giá và khối lượng đĩ.
Phân tích kỹ thuật nghiên cứu các hiệu ứng của nĩ để trả lời câu hỏi “khi nào thay đổi giá cổ phiếu sẽ bắt đầu và khi nào kết thúc”. Nĩi cách khác, nhà phân tích kỹ thuật chỉ cần biết hiệu ứng là gì mà khơng cần quan tâm tới nguyên nhân tại sao lại dẫn tới tình hình đĩ; cịn nhà phân tích cơ bản phải luơn cần phải biết nguyên nhân tại sao.
Sau giai đoạn điều chỉnh từ giữa tháng 5/2012, chỉ số VN-Index đến cuối tháng 6 đã giảm khoảng 15% so với mức đỉnh và đang về gần các vùng hỗ trợ mạnh là 410 điểm tương đương với mức Fibonacci Retracement 50%. Sau đợt sụt giảm mạnh đầu tiên, đà đi xuống của VN-Index đang cĩ xu hướng chững lại với các đợt hồi phục ngắn đan xen. Điều này đã thế hiện qua việc các chỉ số về động lượng như RSI, Momentum, MACD Histogram đang tạo sự phân kỳ với giá. Tuy
nhiên, khối lượng giao dịch bình quân vẫn đang sụt giảm và chưa cĩ biểu hiện hồi phục. Nếu ngưỡng hỗ trợ hiện tại khơng tạo phản ứng hồi phục rõ nét về giá và khối lượng giao dịch thì nhiều khả năng VN-Index sẽ tiếp tục giảm về vùng hỗ trợ tiếp theo ở quanh mức 390 điểm, tương đương với ngưỡng Fibonacci
61.8%.
Trong trường hợp chỉ số này quay trở lại với xu hướng tăng, vùng cản trên chính là vùng sát với mức Fibonacci 38,2% và vùng đỉnh ngắn hạn tạo lập quanh mức 430 - 440 điểm.
Để thực hiện phân tích kỹ thuật, nhà đầu tư phải dựa vào hình ảnh các đồ thị, trong đĩ trục tung biểu thị giá cổ phiếu và trục hồnh biểu thị đường thời gian, với nhiều dạng như đồ thị đường thẳng (line chart), đồ thị dạng vạch (bar chart), hoặc đồ thị hình nến (candlestick chart). Thơng qua đĩ, nhà phân tích kỹ thuật sử dụng các chỉ báo phân tích kỹ thuật thơng dụng như đường xu thế, kênh xu thế, mức hỗ trợ, mức kháng cự, điểm đột phá, đường trung bình động, chỉ số sức mạnh tương đối, dải Bollinger..
Dưới gĩc độ đầu tư, việc kết hợp cả hai phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật dường như cĩ thể đem lại những kết quả phối hợp tốt nhất. Điều đĩ địi hỏi sự thời gian, sự am hiểu và trình độ phân tích đáng kể của nhà đầu tư và đĩ là một cơng việc khơng thực sự dễ dàng.