Phân tích xu hướng cho thị trường chứng khốn:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Trang 29 - 31)

Những thống kê thú vị trên TTCK Việt Nam tháng 9/2012 53% cổ phiếu sàn HoSE và 72% cổ phiếu sàn Hà Nội dưới mệnh giá

2.1 Phân tích xu hướng cho thị trường chứng khốn:

Trong giai đọan vừa qua rất nhiều NĐT thua lỗ, một trong những lý do chính là do chỉ tập trung tìm kiếm các cơ hội đầu tư trên thị trường mà khơng phân tích xu hướng thị trường hoặc khơng biết cách phân tích xu hướng thị trường chính xác.

Theo thống kê, ¾ cổ phiếu đi theo xu hướng thị trường chung, nghĩa là 75% khả năng NĐT sẽ lựa phải cổ phiếu rớt giá nếu thị trường đang xu hướng giảm.Do vậy, phân tích xu hướng thị trường và mua vào khi xu hướng thị trường tăng, đối với thị trường giảm thì đứng ngịai hoặc tham gia hạn chế.Từ đĩ, NĐT sẽ cĩ xác suất thành cơng cao hơn, thay vì chạy theo cơ hội đầu tư lợi nhuận cao mà rủi ro cịn cao hơn và cuối cùng là thua lỗ.

Hiện nay, ở Việt Nam cĩ 2 chỉ số thị trường được hầu hết các NĐT dùng để phân tích xu hướng thị trường là VN-Index & HNX-Index.

 VN-Index – Xác định xu hướng của các cổ phiếu vốn hĩa lớn (đặc biệt là BVH, CTG, MSN, VIC)

 HNX-Index – Xác định xu hướng của các cổ phiếu trên sàn HNX & cĩ thể dùng để xác nhận xu hướng của PhuToan 50 Index.

Chỉ số thị trường thường do Sở giao dịch, các tổ chức nghiên cứu đầu tư xây dựng, như tại Mỹ SGD CK New York (NYSE) cĩ chỉ số NYSE Composite, chỉ số Dow Jones (DJIA) được tạo ra bởi Charles Dow, chỉ số S&P 500 của Cơng ty Standard & Poor’s…

Để phân tích xu hướng thị trường chính xác NĐT cần chỉ số thị trường cĩ tính đại diện cao, nghĩa là xu hướng của chỉ số phải phản ánh hầu hết xu hướng của các cổ phiếu trên thị trường. Và sử dụng phân tích kỹ thuật để xác định xu hướng.

Việc phân tích xu hướng thị trường cĩ thể là phức tạp hoặc đơn giản tùy theo cách của NĐT. Sau đây là một cách đơn giản:

+Xu hướng chính: Bước đầu tiên cần xác định xu hướng chính. Được thực hiện bằng phân tích đường xu hướng, MA, đỉnh/đáy. Chừng nào giá cịn trên đường xu hướng, MA hoặc đáy cũ thì được xem là xu hướng tăng.

+Xác định đáy/ đỉnh thị trường: Ngày tạo đà, ngày phân phối theo phương pháp CANSLIM

+Ngưỡng hỗ trợ: Thường được xác định bởi đáy trước. Nếu rớt dưới vùng hỗ trợ là dấu hiệu giảm.

+Ngưỡng kháng cự: Thường đựơc xác định bởi đỉnh trước. Nếu vượt trên vùng kháng cự là dấu hiệu tăng.

+Động lượng (Momentum): Động lựơng thường được đo bởi các chỉ số dao động (oscillators) như MACD.

+Áp lực mua/bán: Phân tích khối lượng, các chỉ số sử dụng khối lượng như CMF.

Đường MA là đường vẽ theo giá cả mà khơng cĩ giao động hằng ngày.Lợi ích đầu tiên của nĩ là giúp bạn nhận định được xu hưĩng (trendline) trong quá khứ của biểu đồ. Nhưng nếu chịu khĩ tìm hiểu và phân tích MA rõ ràng thì nĩ sẽ cho bạn rất nhiều thơng tin quý giá, giúp bạn ước đốn được khi nào mua, chờ và bán cổ phiếu.

Là đường trung bình di động giản đơn được tính tốn bằng cách lấy tổng mức giá (đĩng cửa, mở cửa hay mức giá nào được chọn như đề cập ở phần trước đĩ) của giai đoạn được chọn để tính SMA (5, 10, hay 20….) chia cho tổng số phiên được chọn. Ví dụ: để tính SMA 20 với mức giá đĩng cửa là mức giá trong phiên được chọn, đường trung bình được tính như sau:

SMA = (Pn + Pn – 1 + Pn – 2 + …..+ Pn – 19)/ 20 Nhược điểm của SMA:

Thứ 1, chỉ cĩ khoảng thời gian dùng để tính MA mới được xem xét. Thứ 2, SMA cho tỷ trọng bằng nhau đối với các mức giá mỗi phiên.

Hệ thống 3 đường MA được sử dụng rộng rãi nhất là 5 – 10 – 20. Chúng ta đã giải thích ở trên đường MA càng ngắn hạn thì càng theo sát diễn biến giá. Chính vì thế đường MA 5 theo sát diễn biến giá nhất, kế đến là MA 10 và MA 20. Trong 1 xu hướng tăng giá, chính sự sắp trên khiến cho đường MA 5 nằm trên cao nhất, kế đến MA 10 và cuối cùng là MA 20. Trong 1 xu hướng giảm giá, MA 5 nằm thấp nhất, kế đến là MA 10 và cao nhất là MA 20.

Một sự cảnh báo mua trong xu hướng giảm giá, khi đường MA 5 cắt ngược lên trên đường MA 10 và MA 20. Tín hiệu mua được xác nhận khi MA 10 cũng cắt ngược lên trên MA 20. Sự hịa lẫn 3 đường MA cĩ thể xảy ra trong thời kỳ điều chỉnh giá, mặc dù vậy xu hướng chính vẫn được duy trì. Một số nhà giao dịch cĩ thể sử dụng sự hịa lẫn này để tìm kiếm lợi nhuận, điều đĩ phụ thuộc vào ý định mua hay bán như thế nào.

Khi một xu hướng giảm giá đảo ngược thành xu hướng tăng giá, điều đầu tiên cĩ thể xảy ra là đường MA 5 cắt ngược lên MA 10 và MA 20. Một số nhà đầu tư cĩ thể sử dụng tín hiệu này để kết thúc vị thế đoản. Một khi MA 10 tiếp tục cắt ngược lên MA 20, thì tín hiệu mua ngắn hạn được củng cố hơn. Cách giải thích trên cũng phù hợp với xu hướng tăng giá đảo ngược thành xu hướng giảm giá.

Đường MACD: trung bình di động đồng quy phân kỳ Moving Average Convergence Divergence (MACD). Đây là một đường chỉ dẫn được xây dựng từ các đường trung bình di động. Nĩ là một chỉ dẫn đơn giản và dễ nhận thấy nhất, được sử dụng như một chỉ dẫn xu hướng (trend) cũng như chỉ dẫn động lượng ( momentum).

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Trang 29 - 31)