Căn cứ vào những kết quả đã đạt được, kết hợp với tình trạng hiện có tại VQG Xuân Sơn, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn và phát triển khu hệ thực vật rừng VQG Xuân Sơn như sau:
a. Nâng cao năng lực tổ chức, quản lí của Ban quản lí VQG, lực lượng kiểm lâm và chính quyền các xã trên địa bản. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí, bảo vệ tài nguyên rừng cho lực lượng Kiểm lâm VQG Xuân Sơn. Ban Quản lý VQG Xuân Sơn cần có sự liên lạc và phối hợp tốt với chính quyền các xã đóng trên địa bàn trong việc quản lý bảo vệ rừng. Lực lượng kiểm lâm cần được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị đáp ứng yêu cầu công tác tuần tra, bảo vệ ngày càng cao.
b. Thường xuyên tuyên truyền luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản luật có liên quan đến cộng đồng dân cư sống trong phạm vi VQG dưới nhiều hình
thức khác nhau. Đặc biệt, nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng các xã sống trong vùng lõi của VQG Xuân Sơn.
c. Hỗ trợ di dân, tái định cư cho người dân. Để khắc phục tình trạng cháy rừng, phá rừng, canh tác không có quy hoạch trên đất đốc cần thực hiện ngay việc di dân trong vùng lõi, đặc biệt là các xóm Lạng, Lấp, Cỏi, Hạ Bằng vẫn còn nằm trong khu bảo vệ nghiêm ngặt cần thực hiện di dân nhanh chóng. Tuy nhiên, cần hỗ trợ vốn và đất đai cho người dân tái định cư để họ ổn định cuộc sống và yên tâm sản xuất. Ngoài ra, hỗ trợ kiến thức về quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho người dân.
d. Xây dựng nội quy, hương ước trong từng làng bản. Trong từng bản (làng), thôn (xóm) cần xây dựng bản hương ước bảo vệ rừng để người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng. Gắn bảng thông báo nội quy của vườn trên trục đường chính, bổ sung các biển báo cấm chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi...
e. Xóa bỏ phương thức canh tác lạc hậu của đồng bào miền núi thay vào đó là hỗ trợ công ăn việc làm, hỗ trợ vốn cho người dân để phát triển kinh tế. Đặc biệt cần nghiên cứu để đưa vào những hướng sản xuất mới theo hướng kết hợp giữa bảo tồn và phát triển kinh tế. Mở rộng hệ thống giao thông để người dân thuận tiện đi lại và trao đổi hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế thị trường.
f. Hoàn thiện việc điều tra , khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên đối với các loài cây quý hiếm có nguy cơ bị đe dọa cao đối với khu vực như : Cà te, Lát hoa, Nghiến, Táu nước , Trai lý ,…. nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ , tiến hành nghiên cứu các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với vùng đệm tìm ra sinh kế bền vững cho người dân giảm áp lực vào rừng.
g. Giải pháp làm giàu rừng, trồng bổ sung các chủng loài cây như Gạo, Gụ mật, Giáng hương quả to, Kim giao, Trầm hương,… ở những khu vực có môi trường không ổn định.
h. Trồng bổ sung một số loài cây cho lâm sản ngoài gỗ , các cây dược liệu có quy hoạch khu trồng cụ thể để tránh tác động vào các khu rừng nguyên sinh nhằm giúp nhân dâ n trong rừng cải thiện đời sống kinh tế tránh hiện tượng vào rừng phát nương làm rẫy , chặt phá cây rừng . Một số cây cho lâm sản ngoài gỗ như :
mây, quế, mã tiền long , ba gạc vòng , thổ tế tân , trám đen , táo mèo , sau sau , các loại thông, rau bò khai,….
i. Thực hiện chương trình giám sát đa dạng sinh học nhằm thường xuyên theo dõi sự biến động đa dạng sinh học theo thời gian, từ đó có các biện pháp tác động kịp thời. Kỹ năng giám sát đa dạng sinh học nên được trang bị cho lực lượng kiểm lâm nhằm gắn kết việc giám sát với tuần tra, bảo vệ rừng.
k. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra các loài mới bổ sung cho danh lục thực vật VQG Xuân Sơn. Đặc biệt, cần nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và bảo tồn nội vi các loài thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng tại VQG Xuân Sơn.
m. Cần xúc tiến liên hệ với các tổ chức trong và ngoài nước để lập các dự án bảo tồn các loài quý hiếm, bị đe dọa, có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Hiện nay, VQG Xuân Sơn chỉ hoạt động với nguồn kinh phí ngân sách nhà nước, chính vì vậy các hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo tồn đặc biệt là nghiên cứu các giá trị đa dạng sinh học, bảo vệ những loài động, thực vật quý hiếm chưa được quan tâm đúng mức.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đi đến một số kết luận sau:
- Với tổng diện tích tự nhiên là 15.048 ha, VQG Xuân Sơn có hệ thực vật rừng vô cùng phong phú và đa dạng gồm 180 họ, 680 chi và 1217 loài ở các ngành thực vật khác nhau . Hệ sinh thái đặc trưng là rừng nguyên sinh trên núi đá vôi với nhiều loài thực vật quý hiếm sinh trưởng tiêu biểu là các loài Trai lý, Nghiến, táu, Chò chỉ....là các loài cây có giá trị bảo tồn cao.
- Có tổng số 40 loài thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ Thế giới ở các mức độ khác nhau. Một số loài quý hiếm có thể kể đến là Nghiến, Thông tre, các loại Táu, Chò chỉ...
- Tính đa dạng về công dụng của thực vật là giá trị to lớn của nguồn tài
nguyên thực vật rừng ở đây. Trong tổng số 1217 loài thực vật có mặt tại VQG Xuân Sơn thì có 1171 loài có ích, có nhiều tác dụng như cung cấp gỗ, dược liệu, thức ăn cho con người và gia súc...
- Trên cơ sở đánh giá hiệu quả các giải pháp bảo tồn khu hệ thực vật VQG Xuân Sơn đã tiến hành đề xuất được một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn khu hệ thực vật vốn đã đa dạng và phong phú của VQG Xuân Sơn.
2. Kiến nghị
- Xây dựng các ô định vị để theo dõi đa dạng thự c vật theo không gian và định kỳ từ 3-5 năm.
- Kiểm tra đa dạng thực vật thông qua các chỉ số đa dạng ; nghiên cứu và nhân giống các loài cây có trong danh lục Sách đỏ của Việt Nam và chú ý phát triển những khu đã có những loài này.
- Nhiều loài thực vậ t đã phát hiện ra giá trị của chúng nh ưng nhiều loài vẫn chưa phát hiện được giá trị sử dụng , chính vì vậy mà BQL VQG Xuân Sơn không chỉ chú ý đến bảo tồn ngoại vi mà phải chú ý đến cả bảo tồn nội vi
- Cần xây dựng v ườn sưu tập thực vật rừng núi đá vôi có tầm cỡ để tuyên truyền, giáo dục về bảo tồn,…
- Vườn quốc gia Xuân Sơn cần phối hợp với chính quyền địa phương có biện pháp làm ổn định cuộc sống người dân giảm áp lực của người dân vào rừng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở
Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên (2003). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Khoa học Công nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam. Phần II – Thực vật. Nxb
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Hà Nội.
5. Bộ Lâm nghiệp (1971 – 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1 – 7, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ NN – PTNT, Chương trình dự án Lâm nghiệp xã hội Việt Nam – Thụy Điển (2002), Phương pháp giảng dạy có sự tham gia LCTM, Hà Nội.
7. Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (1997), Báo cáo tổng kết công tác quy hoạch, tổ
chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội.
8. Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2000), Quyết định số 14/2002/QĐ/BNN – KL ngày 27/02/2002, Danh mục các loài động thực vật hoang dã nguy cấp buôn bán thương mại quốc tế (CITES), Hà Nội.
9. Bộ NN – PTNT, Cục Kiểm lâm (2002), Báo cáo quốc gia về khu bảo tồn và phát
triển kinh tế, Hà Nội.
10. Bộ NN & PTNT, 2000. Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11. Bộ NN – PTNT, Birdlife Intertional in Indichina (2004), Thông tin các khu bảo
vệ và đề xuất ở Việt Nam, tập 1, Hà Nội.
12. Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình – Viện điều tra quy hoạch rừng Hà Nội ( 2003 ). Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN ĐNN Vân Long, tỉnh Ninh Bình.
13. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Tp. Hồ Chí Minh. 14. Võ Văn Chi – Trần Hợp (1999 – 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu Bảo tồn tự nhiên
16. Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội.
17. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969 – 1976), Cây cỏ thường
thấy ở Việt Nam, tập 1 – 6, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Ngô Tiến Dũng, 2006, “Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh
Đắc Lắc”, luận án Tiến sỹ.
20. Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập 6 quyển, Montréal. 21. Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000). Cây cỏ Việt Nam, tập 1 -3 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22.Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên), 2008. Đa dạng sinh học và bảo tồn
nguồn gen sinh vật tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ. NXB Giáo dục Việt Nam.
23. Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 – 1976). Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập I – VI, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Mai Đình Yên – ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội ( 2008 ). Đa dạng sinh học tại khu BTTN Đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình.
26. Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Cói – Cyperaceae, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Phùng Ngọc Lan (1986), Nguyên lý lâm sinh học, giáo trình ĐHLN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Đơn nem – Myrsinaceae, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Phan Kế Lộc (1985), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật và thảm thực vật
Tây Nguyên, Tây Nguyên, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (Nguyễn
Văn Chiến chủ biên), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
31. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 3, tr 1 – 5.
32. Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam” (kết quả kiểm kê thành phần loài). Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 2, tr 10 – 15.
34. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, In lần thứ VII, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
35. Đỗ Tất Lợi, 1997. Từ điển cây Thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. 36. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
37. Trần Ngũ Phương (1995), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1961- 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
38. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
39. Richard. Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999). Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB KH & KT, Hà Nội.
40. Hoàng Văn Sâm, Pieter Baas, Paul A. J. Keler, Đa dạng thực vật Vườn quốc gia
Bến En, Nxb Nông nghiệp.
41. Tạp chí sinh học (1994 – 1995), Chuyên đề thực vật 16 (4), 17 (4), Hà Nội.
42. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
43. Nguyễn Nghĩa Thìn & cộng sự (1999), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở khu
bảo tồn Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tuyển tập hội thảo đa dạng Bắc
Trường Sơn lần thứ hai, NXB KH – KT Hà Nội, trang 65 – 67.
44. Nguyễn nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
45. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Đa dạng thực vật VQG Pù Mát. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
46. Vũ Đức Thuận, 2006, Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý
rừng khu BTTN Copia, Thuận Châu, Sơn La.
47. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Viên Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I, II, III. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
48. Thái Văn Trừng, (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
49. Thái văn Trừng, 1999. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng nƣớc ngoài:
50. Anon, 2001, Flora of China Illustrations, Volum 4. Science Press (Berjing) and Missouri Botanical Garden Press (St. Louis).
51. Aubréville A, et al (1960- 1966), Flore du Cambod.ge, du Laos et du Vietnam, 1- 28
fascicules, Muséum National d’ Histoire Naturelle, Paris.
52. Brummitt R.K, 1992. Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic
Gadent, Kew.
53. IUCN- WCPA, 2000, The world Commission on protected areas 2nd Southeast Asia Regional Forum, Pakse, Lao PDR, pp 25- 32, 221- 222.
54. Lecomte, H.et Humbert, et al (1907 1952), Flore générale de I’Indo-chine, I – IV, ét Supplémentts, Masson et Cie, Editeurs, Paris.
55. Pócs T, 1965, Analyse aire – geographique et écologique de la flora du Vietnam
Nord. Acta Acad, Aqrieus, Hungari. N.c3/ 1965. Pp 395-495.
56. The IUCN species survival Commission, 2009. 2009 IUCN Red List of Threatened speciesTM, International Union for the Conservation of Nature and
Nature Resources. (CD).
57. Thìn. N. N. (1997) The vegetation of Cuc Phương National Park Việt Nam, Sida, 17(4), tr 19 – 751.
Phụ biểu 01: Danh lục thực vật ở Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ
TT Tên la tinh Tên phổ thông Công
dụng
Psilotophyta Ngành Khuyết lá thông
1. Psilotaceae Họ Khuyết lá thông
1. Psilotum nudum (L.) Griseb. Khuyết lá thông T
Licopodiophyta Ngành thông đất
2. Licopodioceae Họ thông đất
2. Huperzia carinata (Poir.) Trevis (T 87) Thạch tùng sóng Ca, T 3. Huperzia salvinoides (Herter) Holub. Thông đất bèo Ca 4. Lycopodium cernuua (L.) Pic. Serm Thông đất Ca, T
3. Selaginellaceae Họ Quyển bá
5. Selaginella delicatula (Desv.) Alston Quyển bá đơn bào T 6. Selaginella dolichoclada Alst. Quyển bá nhánh dài
7. Selaginella repanda (Desv.) Spring ex
Gaudich. Quyển bá lá tròn
Equisetophyta Ngành mộc tặc
4. Equisetaceae Họ mộc tặc
8. Equisetum ramosissimum Desf. Cỏ quản bút T
Polypodiophyta Ngành Dƣơng xỉ
5. Adiantaceae Họ tóc vệ nữ
9. Adiantum capillus-veneris L. Tóc thần vệ nữ T
10. Adiantum caudatum L. Tóc vệ nữ có đuôi Ca
11. Adiantum flabellulatum L. Dớn đen, Vót Ca, T
12. Adiantum induratum H. Christ. Tóc vệ nữ cứng T 13. Cheilanthes tenuifolia (Burm. f.) Sw. Quạt lông lá mảnh T
6. Aspleniaceae Họ tổ điểu
14. Asplenium antrophyoides H. Christ Tổ điểu hình bầu dục
15. Adiantum nidus L. Quyết tổ điểu Ca, T
16. Adiantum normale D. Don Tổ điểu thường
7. Blechnaceae Họ Ráng lá dừa
17. Blechnum orientale L. Ráng lá dừa thường T
8. Cyatheaceae Họ dƣơng xỉ mộc
18. Cyathea chinensis Copel. Dương xỉ gỗ tầu 19. Cyathea constaminas (Wall. ex Hook.) Dương xỉ gỗ bần 20. Cyathea lateblosa (Wall. ex Hook.) Copel. Ráng tiên toả rộng
9. Davalliaceae Họ ráng đà hoa
21. Davallia divaricata Blume Ráng đà hoa toả
22. Nephrolepis cordifolia (L.) C. Presl. Quyết cật lá tim T,A,C a
10. Dennstaedtiaceae Họ ráng đàn tiết
23. Lindsaea ensifolia Sw. Ráng liên sơn gươm