3. Nội dung nghiên cứu
2.3.3. Xác định tính mẫn cảm của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập đối với một số loạ
một số loại thuốc kháng sinh.
Xác định tính mẫn cảm của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đối một số loại kháng sinh và hóa dƣợc bằng phƣơng pháp khuyếch tán trên đĩa thạch và đánh giá kết quả theo hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về các tiêu chuẩn lâm sàng phòng thí nghiệm [42].
- Nguyên lý chung:
Các chủng vi khuẩn khác nhau sẽ có độ mẫn cảm khác nhau đối với kháng sinh trị liệu, biểu hiện ở sự khác nhau về đƣờng kính (ф) vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy tẩm kháng sinh trên môi trƣờng nuôi cấy.
- Mục đích:
Tìm hiểu tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh sẽ giúp ích rất nhiều cho phƣơng hƣớng điều trị, lựa chọn kháng sinh đặc hiệu, góp phần đánh giá thực trạng tính kháng thuốc của vi khuẩn.
- Tiến hành:
+ Chuẩn bị môi trƣờng: Sử dụng đĩa petri ф = 9cm, đáy bằng, thạch Muller Hinton pha theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất, hấp tiệt trùng, để nguội đến 45 – 50oC, rót ra các đĩa ( 25ml/đĩa) để nuôi cấy vi khuẩn kiểm tra.
+ Chuẩn bị canh khuẩn để nuôi cấy: Từ một đĩa khuẩn lạc thuần, đƣợc nuôi cấy qua đêm, dùng tăm vô trùng chấm vào khuẩn lạc và hòa tan vào 1 ml dung dịch đệm phosphate (PBS, phosphate buffer saline). So sánh độ đục với ống 0,5 Mc Farland và nếu cần dịch nuôi cấy vi khuẩn pha loãng bằng PBS, để đƣợc đậm độ ≈ 108 vi khuẩn/ml, cấy láng đều trên mặt thạch.
+ Đặt khoanh giấy kháng sinh: Sử dụng kẹp vô trùng kẹp khoang giấy và đặt nhẹ nhàng lên mặt thạch, khoảng cách đều 2 cm, mỗi đĩa thạch đặt tỷ lệ 6-8 khoanh giấy. Các đĩa đã cấy đặt ở tủ lạnh 4oC khoảng 15 phút để kháng sinh kịp khuyếch tán đồng đều ra môi trƣờng thạch xung quanh. Đĩa thạch đƣợc ủ ở 37o
C/ 18 – 24 giờ, xác định đƣờng kính vòng sáng xung quanh khoanh giấy kháng sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Rất mẫn cảm: ф > 20 mm.
+ Mẫn cảm trung bình: ф tỷ lệ 15-20 mm. + Mẫn cảm yếu: ф tỷ lệ 10-14 mm.
+ Kháng thuốc: ф < 10mm.