Tập trung phát triển nguồn nhân lực và tài chính cho công tác ATGT Nghiên cứu, phát triển và đào tạo nhân lực để triển khai một cách bền vững

Một phần của tài liệu Sử dụng thực tại ảo mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 68 - 72)

Nghiên cứu, phát triển và đào tạo nhân lực để triển khai một cách bền vững các biện pháp đảm bảo ATGT.

Năm là: Kiện toàn tổ chức thực hiện công tác ATGT; tăng cƣờng quản lý phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông, công quản lý phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông, công tác cứu hộ, cứu nạn và cấp cứu y tế TNGT

Tăng cường ứng dụng CNTT để xây dựng các giải pháp ngăn chặn và kiềm chế TNGT, chỉ đạo việc khắc phục hậu quả do TNGT gây ra, xác định kiềm chế TNGT, chỉ đạo việc khắc phục hậu quả do TNGT gây ra, xác định nguyên nhân tai nạn./.

3.5. Đề xuất mô hình kiến trúc tổng thể

a) Mô hình kiến trúc tổng thể Hệ thống quản lý và mô phỏng điểm đen giao thông giao thông

b) Mô hình kiến trúc phần mềm quản lý và mô phỏng điểm đen giao thông thông

KẾT LUẬN

Luận văn đã tìm hiểu và trình bày một số vấn đề cơ bản về mô phỏng, mô phỏng trong máy tính và những ứng dụng của mô phỏng trong giải quyết các bài toán ứng dụng trong giao thông như: Quy hoạch giao thông; An toàn giao thông; công tác tuyên truyền an toàn giao thông. Qua đó cũng tìm hiểu nghiên cứu về thực trạng cở sở, kết cấu hạ tầng giao thông, tình hình tai nạn giao thông của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 đến 2010.. tìm hiểu lý thuyết tính toán và xử lý va chạm của các vật (đối tượng) trong thực tế mô phỏng trên máy tính với không gian R3 (3D). Để từ đó xây dựng và cài đặt mô phỏng một tình huống va chạm ô tô tại điểm đen (vị trí giao thông nguy hiểm) và đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nay với những kết quả cụ thể như sau:

1. Tìm hiểu về mô phỏng, mô phỏng trên máy tính

2. Tìm hiểu lý thuyết về một số kỹ thuật mô phỏng phát hiện, xử lý va chạm: Kỹ thuật phát hiện va chạm sử dụng: Hộp bao AABB, OBB, Ellipsoid; Sử dụng đường cong B-Spline để xử lý các hiệu ứng méo mó sau va chạm của các vật. 3. Ứng dụng các kỹ thuật trên để mô phỏng va chạm của phương tiên Ô tô tại

điểm đen giao thông; Tìm hiểu hiện trạng cơ sở hạ tầng và an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 đến năm 2010 và đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

Một số vấn đề của luận văn chưa nghiên cứu được đó là các kỹ thuật phát hiện, xử lý va chạm khi các vật di chuyển ở địa hình khác nhau..và các lý thuyết về động lực học để xử lý trước và sau va chạm…Hướng phát triển của luận văn là phát triển các kỹ thuật phát hiện, xử lý va chạm để phục vụ xây dựng các bài toán như:

- Trong an toàn, quy hoạch giao thông; dựng lại hiện trường tai nạn giao thông phục vụ công tác điều tra và xử lý các vụ tai nạn giao thông…

- Trong tuyên truyền, giảng dạy về giao thông;

- Phục vụ các lĩnh vực giải trí như Game, Phim hoạt hình, kỹ xảo phim trường…

Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, bản thân cố gắng về thời gian, công sức để tìm hiểu nghiên cứu đề tài, đồng thời đã nhận được sự chỉ bảo, định hướng tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Năng Toàn, cùng các anh, chị đi trước nhưng do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên kết quả tìm hiểu, nghiên cứu và cài đặt ứng dụng của luận văn chưa đạt được kết quả

TÀI LIỆU THAM THẢO Tiếng Việt Tiếng Việt

[1] Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng (2004), Đồ hoạ máy tính, tr40-50, Nhà xuất bản KHKT 2004.

[2] Đỗ Năng Toàn, Phạm Việt Bình (2007), Giáo trình xử lý ảnh.

[3] Lê Huy Vần (2005), Nghiên cứu phát hiện va chạm và ứng dụng, tr 41-50, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Vũ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu một số vấn đề về động lực vật rắn trong xử lý va chạm, Luận văn thạc sỹ, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên.

[5] Nguyễn Thanh Hải (2011), B-Spline và ứng dụng trong đồ họa máy tỉnh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông.

[6] Đề án quy hoạch an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; Luật giao thông đường bộ Việt Nam.

Tiếng Anh:

[7]. David Eberly - Geometric Tools, Inc. Copyright c 1998-2005. All Rights.

[8]. Flipcode Image Of The Day (IOTD) on 06 September 2006.

[9]. Marco Monster, November, 2003.

[10].Stefan Gottschalk, Ming Lin, and Dinesh Manocha, OBBTree: A Hierarchical Structure for Rapid Interference Detection, In Proceedings of ACM Siggraph, pp. 171–180, 2005.

[11].Tomas Moller, A Fast Triangle–Triangle Intersection Test, Journal of Graphics Tools, vol. 2, no. 2, pp. 25–30, 2004.

[12].W.H. Press, B.P. Flannery, S.A. Teukolsky, and W.T. Vetterling, Numerical Recipes in C: The Art of Scientific Computing, Cambridge University Press, Cambridge, England, 2004.

[13].Martin John Baker (2006), “Physics - Collision in 3 dimensions”,

http://www.euclideanspace.com/physics/dynamics/collision/oned/index.htm.

[14].Marco Monster (1993), “Car Physics for Games”,

http://home.planet.nl/~monstrous

[15].[18]. Yongchoel Choi and Seungyong Lee (2000), “Injectivity Conditions of 2D and 3D Uniform Cubic B-Spline Functions”, Department of Computer Science and Engineering, Pohang University of Science and Technology (POSTECH), Pohang, 790-784, Korea.

[16].Các kết quả nghiên cứu liên quan trực tiếp đề tài tại địa chỉ website trên Internet: http://nlp.cs.lth.se/carsim/;

[17].Devid Eberly (1999), “Dynamic Collision Detection using Oriented Bounding Boxes”, http://www.geometrictools.com.

Một phần của tài liệu Sử dụng thực tại ảo mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)