PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các tòa án (Trang 34)

VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ

VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ GIỮA TÒA ÁN CÁC CẤP

Quy định về phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa Tòa án các cấp hiện nay được quy định tại Điều 33 và Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự và được hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao. Quy định về phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa Tòa án các cấp trong Bộ luật tố tụng dân sự về cơ bản là việc phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh.

Về nguyên tắc, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm hầu hết các vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án. Trong khi đó, Tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ có thẩm quyền sơ thẩm đối với một số vụ việc dân sự được pháp luật quy định.

2.1.1. Quy định về những vụ việc thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án cấp huyện sự của Tòa án cấp huyện

Thẩm quyền của Tòa án cấp quận, huyện hiện nay được quy định tại Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự. Theo đó, về căn bản thì Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những vụ việc thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án sau đây:

* Các tranh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình

- Đối với các tranh chấp về dân sự:

Tòa án cấp huyện có thẩm quyền sơ thẩm đối với các tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam; tranh chấp về quyền sở hữu tài

Một phần của tài liệu Phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sự giữa các tòa án (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)