Nguyên nhân của sự thay đổi về diện tích các loại đất trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 đến 2010 (Trang 53 - 55)

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh:

3.3.4.Nguyên nhân của sự thay đổi về diện tích các loại đất trên địa bàn huyện

b. Những hạn chế

3.3.4.Nguyên nhân của sự thay đổi về diện tích các loại đất trên địa bàn huyện

giai đoạn 2006 – 2010

- Theo tinh thần Công văn số 759/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 28/2/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn tính điều chỉnh diện tích tự nhiên của các phường, thị trấn, xã: diện tích tự nhiên của huyện Thanh Liêm năm 2010 là 17831,28 ha giảm 16,62 ha so với năm 2006.

- Sự thay đổi về chỉ tiêu các loại đất giữa thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 2/8/2007 và Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 29/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường là khác nhau.

- Do quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006-2010 của UBND huyện đã được phê duyệt. Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng thu hẹp dần điện tích đất nông nghiệp, mở rộng diện tích đất phi nông nghiệp đặc biệt là đất sản suất sản xuất kinh doanh, đất khu công nghiệp.

- Trên địa bàn xã Thanh Nghị có các công trình phòng thủ quốc phòng (các hầm trong lòng núi) hiện do các cơ quan quân sự của địa phương và quân khu 3 đang quản lý sử dụng nhưng trước đây lại xếp diện tích này vào đất lâm nghiệp.

- Do thu hồi đất phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, công cộng, an ninh quốc phòng. Trong 5 năm qua trên địa bàn huyện có rất nhiều các dự án xây dựng các công trình hạ tầng xã hội, các công trình công cộng, các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các dự án sản xuất chế biến khoáng sản, nhà máy xi măng.

- Do xây dựng phương án xử lý vi phạm trong khi thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo kế hoạch 566/KH-UB của tỉnh. Chủ yếu thu hồi đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thuỷ sản.

- Do đo đạc lại, xác định lại loại đất: Một phần diện tích rất lớn đất đồi núi chưa sử dụng, đất núi đá không có rừng cây trước đây năm 2006 xếp vào đất lâm

nghiệp, nhưng do đo đạc lại, xác định lại loại đất thì phần diện tích này được xếp lại vào đất chưa sử dụng.

Bảng 3.5 : Diện tích một số loại đất tăng giảm do đo đạc và xác định lại loại đất giai đoạn 2006-2010 huyện Thanh Liêm

Đơn vị tính: ha STT Loại đất Mã loại đất Giai đoạn 2006-2010 Tổng Tăng (+) Giảm (-) 1 Đất trồng lúa LUA +45,45 +45,45 2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK +39,48 +39,48 3 Đất trồng cây lâu năm CLN +73,24 +73,24 4 Đất rừng sản xuất RSX -3,29 -3,29 5 Đất rừng phòng hộ RPH -928,16 -928,16 6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS +4,76 +4,76 7 Đất ở tại nông thôn ONT +24,06 +24,06

8 Đất trụ sở cơ quan, công

trình sự nghiệp CTS +0,19 +0,19 9 Đất quốc phòng CQP +0,06 +0,06

10 Đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp CSK -10,81 -10,81 11 Đất có mục đích công cộng CCC -32,79 -32,79 12 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN -0,17 -0,17 13 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD -0,64 -0,64

14 Đất sông suối và mặt nước

chuyên dùng SMN +3,48 +3,48 15 Đất bằng chưa sử dụng BCS +7,79 +7,79 16 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS +119,8 +119,8 17 Núi đá không có rừng cây NCS +640,93 +640,93

Tổng -16,62 +959,24 -975,86

Bảng 3.5 thể hiện sự tăng giảm diện tích các loại đất do nguyên nhân đo đạc

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 đến 2010 (Trang 53 - 55)