Kết quả thử nghiệm hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trên rau xà lách (Lactuca sativa L.)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm đến sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất rau cải ngọt và rau xà lách trồng tại nghĩa hưng, nam định (Trang 75 - 86)

CT1(đC) CT

4.2.2. Kết quả thử nghiệm hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trên rau xà lách (Lactuca sativa L.)

lách (Lactuca sativa L.)

4.2.2.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm ựến sinh trưởng phát triển của rau xà lách

Trong ăn uống hàng, rau tươi có vai trò ựặc biệt quan trọng. Tuy lượng protid và lipid trong rau tươi không ựáng kể nhưng chúng cung cấp cho cơ thể nhiều muối khoáng có tắnh kiềm, các vitamin, axit hữu cơ... Một trong những loại rau ựó là rau xà lách có vị ngọt ựắng, tắnh mát, có tác dụng giải nhiệt, lọc máu khai vị (vào ựầu bữa ăn nó kắch thắch các tuyến tiêu hóa), cung cấp chất khoáng, giảm ựau gây ngủ, làm dịu chống ho, chống ựái ựường, làm mềm, lợi sữa, dẫn mật, chống thối.

Song song với việc thử nghiệm ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm ựến rau ăn lá tại Nghĩa Hưng- Nam định chúng tôi tiến hành trên rau xà lách có thời gian sinh trưởng dài hơn ựể tìm hiểu sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng rau như thế nào?

Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp tạo ra sinh khối cho cây, nhờ sinh khối này mà cây lớn lên, tắch lũy vật chất hữu cơ cho cây sinh trưởng và phát triển của cây. Số lá trên cây nhiều hay ắt phản ánh tình trạng sinh trưởng và phát triển của cây. đối với rau xà lách thì còn là yếu tố quyết ựịnh năng suất rau. Theo dõi ựộng thái ra lá của rau xà lách trên nền phân vô cơ giống nhau và các loại phân hữu cơ khác nhau chúng thu ựược kết quả thể hiện qua bảng 4.18:

Qua bảng 4.18 và ựồ thị 4.4 ta thấy công thức có sử dụng phân hữu cơ có số lá/cây ựếm ựược tại các lần theo dõi cao hơn so với ựối chứng. Tốc ựộ ra lá cũng nhanh hơn so với ựối chứng. Trong ựó công thức 4 bón phân hữu cơ chế từ bã nấm cho số lá/cây cao nhất (ựạt 20,40 lá/cây) và cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa 5%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ựến sinh trưởng của cây rau xà lách

Số lá/cây (lá) Chiều cao cây (cm) Chiều rộng lá (cm)

Ngày sau trồng Ngày sau trồng Ngày sau trồng

Chỉ tiêu

Công thức 10 ngày 20 ngày 30 ngày Thu

hoạch

10 ngày 20 ngày 30 ngày Thu

hoạch

10 ngày 20 ngày 30 ngày Thu

hoạch CT1(đC) 5,90 9,56 16,41 17,03 7,90 12,31 15,04 20,93 3,37 6,86 9,92 11,63 CT2 7,31 11,36 17,10 18,90 8,72 14,46 18,79 23,66 5,03 8,61 10,16 13,94 CT3 7,53 13,24 17,30 19,63 8,93 15,78 20,87 24,25 5,46 9,27 11,81 14,66 CT4 8,23 13,86 18,24 20,40 8,95 16,02 21,03 25,23 5,67 9,76 13,03 15,03 CV% - - - 8,4 - - - 6,2 - - - 4,5 LSD0,05 - - - 3,04 - - - 2,73 - - - 0,59 Ghi chú: CT1(đC): Nền 2 CT2:Bón phân chuồng + Nền 2

CT3:Bón hữu cơ chế từ rơm rạ + Nền 2 CT4:Bón hữu cơ chế từ bã nấm + Nền 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

đồ thị 4.4: Ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng số lá của rau xà lách

đồ thị 4.5: Ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây rau xà lách

05 5 10 15 20 25

10 ngày 20 ngày 30 ngày Thu hoạch

CT1(CT2 CT2 CT3 CT4 đC) 0 5 10 15 20 25 30

10 ngày 20 ngày 30 ngày Thu hoạch

CT1(đC)

CT2CT3 CT3 CT4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 Chiều rộng lá cũng là vấn ựề không những là yếu tố cấu thành năng suất mà còn là yếu tố thẩm mỹ trong thị trường tiêu thụ. Công thức 4 bón phân hữu cơ chế từ bã nấm có chiều rộng lá ựạt 15,03cm cao hơn ựối chứng và hai công thức còn lại ở mức ý nghĩa 5%.

Cây xà lách là một loại rau ăn lá, chiều cao cây chủ yếu ựược hình thành từ lá và bẹ lá, do ựó chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng của cây. Kết quả theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây thể hiện qua bảng 4.18 và ựồ thị 4.5:

Chiều cao cây có sự khác biệt giữa các công thức dao ựộng từ 20,93 ựến 25,23cm. Công thức bón phân hữu cơ ựều có chiều cao cây lớn hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa 5%.Công thức 4 phân hữu cơ ựược chế từ bã nấm thể hiện sự ưu việt nhất (ựạt 21,03cm)

4.2.2.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm ựến một số các chỉ tiêu năng suất của rau xà lách.

Năng suất là mục tiêu cuối cùng của người trồng trọt. Tất cả các biện pháp kỹ thuật tác ựộng vào cây trồng ựều nhằm mục ựắch là nâng cao năng suất, thu lợi nhuận cao nhất. Với các loại phân HCVS thì công thức nào cho hiệu quả kinh tế ựạt cao nhất?

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm tới năng suất của rau xà lách kết quả thu ựược ở bảng 4.19:

Nhận xét: Thời gian sinh trưởng của rau xà lách dao ựộng từ 54- 56 ngày. Công thức 4 thời gian sinh trưởng dài nhất ựiều ựó giải thắch phân hữu cơ từ bã nấm cho cây rau xanh khả năng tắch lũy các chất hữu cơ lớn hơn nên khả năng tăng năng suất.

Khối lượng cây là một yếu tố quyết ựịnh năng suất. Qua bảng 4.19 cho ta thấy khối lượng cây giữa các công thức có sự chêch lệch lớn, dao ựộng từ 5,87 (ựối chứng) ựến 9,55g của công thức 4. điều ựó cho thấy năng suất của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 rau xà lách tăng lên theo các công thức. Các công thức có bón phân hữu cơ ựều có khối lượng cây cao hơn công thức ựối chứng ở mức ý nghĩa 5%. Công thức 4 cao hơn các công thức còn lại nhưng không có sự sai khác với công thức 3 ở mức ý nghĩa 5%.

Về năng suất thực thu:đối với rau cải ngọt ở thắ nghiệm trên thì năng suất thì giữa các công thức có bón phân hữu cơ thì năng suất ở công thức 4 cao hơn hai công thức còn lại nhưng không có ý nghĩa ở mức 5%.

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của phân HCVS ựến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của rau xà lách

Chỉ tiêu Công thức Thời gian sinh trưởng (ngày) Khối lượng cây (g) Năng suất thực thu (kg/1000m2) Tỷ lệ năng suất so với ựối chứng (%) CT1(đC) Nền 2 54 5,87 1468 100 CT2 Bón phân chuồng + nền 2 54 7,21 1804 122,88 CT3

Bón phân vi sinh chế từ rơm rạ + nền 2

55 8,05 2014 137,20

CT4

Bón phân vi sinh chế biến từ bã nấm + nền 2

56 9,55 2389 162,73

CV% - 5,4 7,0 -

LSD0,05 - 0,77 25,17 -

Ghi chú:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 0 500 1000 1500 2000 2500 CT1 CT2 CT3 CT4 Năng suất thực thu (kg/1000m2) Năng suất thực thu (kg/1000m2)

đồ thị 4.6: đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ ựến năng suất rau xà lách vụ ựông xuân năm 2012

đối với rau xà lách thì qua bảng 4.19 và ựồ thị 4.6 ta thấy sự chênh lệch giữa các công thức của rau xà lách là rất lớn dao ựộng từ 146,8 ựến 238,9 kg/1000m2. Công thức 4 vượt trội nhất cao hơn 92,1kg so với ựối chứng, 58,5 kg so với công thức 1 và 37,5kg so với công thức 3. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Như vậy: Qua bảng số liệu ta thấy khi sử dụng phân hữu cơ chế từ bã nấm ở công thức 4 mang lại năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vượt trội so với 3 công thức còn lại, ựiều này chứng tỏ sử dụng phân hữu cơ chế từ bã nấm góp phần cung cấp dưỡng chất rất thắch hợp với cây rau xà lách, các yếu tố cấu thành nên năng suất. đây là chỉ tiêu quan trọng nhất ảnh hưởng tới lợi nhuận của người trồng, ảnh hưởng tới người tiêu dùng và môi trường sống

4.2.2.3. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ ựến một số chỉ tiêu về phẩm chất rau xà lách

Chất lượng là một trong những chỉ tiêu quan trọng luôn ựược chú ý hàng ựầu trong việc tiêu thụ rau trên thị trường, nên nó cũng là một trong những nhân tố hàng ựầu thức ựẩy sản xuất rau phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Bảng 4.20: đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm tới màu sắc lá rau xà lách

Công thức Màu sắc lá đánh giá cảm quan qua thử nếm CT1(đC) Nền 2 + Ít ngọt, dai CT2

Bón phân chuồng (15 tấn/ha) + nền 2

++ Ngọt,dai

CT3

Bón phân HCVS chế từ rơm rạ (15 tấn/ha) + nền 2

++ Ngọt,dòn

CT4

Bón phân HCVS chế biến từ bã nấm (15 tấn/ha) + nền 2

+++ Rất ngọt, dòn

Ghi chú: Nền 2: phân vô cơ: 167kg ure +195 kg super lân + 111kg kali/ha Màu sắc lá:

Xanh nhạt: + Xanh ựậm vừa: ++ Xanh ựậm: +++

Màu sắc lá cũng là một trong các yếu tố ựánh giá chất lượng rau, lá màu xanh ựậm do hàm lượng diệp lục cao, khả năng quang hợp và tắch lũy dinh dưỡng tốt. Ngược lại khi hàm lượng diệp lục thấp, khả năng quang hợp và tắch lũy dinh dưỡng kém, lá có màu xanh nhạt. So với ựối chứng không bón phân hữu cơ, các công thức có bón phân hữu cơ màu sắc lá xanh ựậm hơn, ựậm nhất lá CT4. Ngoài ra, màu sắc lá còn có ý nghĩa về cảm quan trong tiêu thụ rau trên thị trường.

Song song ựó chúng tôi cũng ựánh giá chất lượng rau xà lách qua thử nếm thì có sự khác biệt rõ rệt giữa các công thức. độ ngọt tăng dần khi rau ựược bón thêm phân chuồng, phân vi sinh chế biến từ rơm rạ, phân chế biến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 từ bã nấm. độ dòn: ở các công thức với các loại phân vi sinh khác nhau rau có ựộ dòn hơn so với công thức ựối chứng.

Chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ựược chế từ rơm rạ và bã nấm tới các chỉ tiêu chất lượng như hàm lượng ựường tổng số, hàm lượng vitamin C, hàm lượng chất khô, hàm lượng NO3- với các loại phân hữu cơ khác nhau vào lúc thu hoạch rau xà lách

Kết quả phân tắch các chỉ tiêu sinh hóa của thắ nghiệm ở bảng 4.21:

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ ựến một số chỉ tiêu về phẩm chất rau xà lách CT NO3- (mg/kg tươi) Vitamin C (mg/100g) đường tổng số (%) Hàm lượng chất khô (%) CT1(đC) Nền 2 144,7 6,35 1,10 6,20 CT2

Bón phân chuồng (15 tấn/ha)+ nền 2

245,2 7,05 1,12 6,78 CT3

Bón phân vi sinh chế từ rơm rạ (15 tấn/ha) + nền 2

303,2 7,76 1,35 6,95

CT4

Bón phân vi sinh chế biến từ bã nấm (15 tấn/ha) + nền 2

398,6 9,10 1,38 7,83

Ghi chú: Nền 2: phân vô cơ: 167kg ure +195 kg super lân + 111kg kali/ha

Hàm lượng Nitrat là chỉ tiêu quan trọng nhất ựể ựánh giá ựộ sạch của rau. Vì khi sử dụng quá nhiều các loại phân hóa học, sản phẩm thu ựược sẽ tồn dư lượng nitrat. Khi xâm nhập vào cơ thể con người với liều lượng cao, dưới tác ựộng của enzyme trong cơ thể, nitrat chuyển thành nitrit, ngăn cản việc hình thành và trao ựổi oxy của tế bào (ngộ ựộc nitrat ). Nitrat ựặc biệt nguy hiểm với cơ thể trẻ em. Việc ăn nhiều những sản phẩm này trong thời gian dài sẽ gây tắch tụ, tăng nguy cơ mắc nhiều loại bệnh, ựiển hình trong ựó là bệnh ung thư và một số bệnh khó chữa trị khác. Do ựó, việc làm giảm hàm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 lượng nitrat (NO3-) trong rau quả ựang lad một vấn ựề lớn và quan trọng trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Nông sản có dư lượng nitrat cao thì có nhiều nguy cơ gây ngộ ựộc cho người tiêu dùng.

Hàm lượng nitrat trong rau xà lách: Kết quả phân tắch cho thấy hàm lượng nitrat ở các công thức tăng lên tương ứng với các loại phân vi sinh. Nhìn chung hàm lượng nitrat ở các công thức có dao ựộng từ 144,7- 398,6 mg NO3-/kg. Qua kết quả phân tắch dư lượng NO3- của rau xà lách trồng trên các loại phân hữu cơ khác nhau cho thấy dư lượng NO3- trong các giống xà lách thắ nghiệm ựều dưới ngưỡng của FAO, WHO (2000mg/kg tươi) và của Việt Nam (1500mg/kg tươi).

Hàm lượng của Vitamin C ở các công thức dao ựộng từ 6,35- 9,10mg/100g, ở công thức bón phân vi sinh ựược chế biến từ bã nấm có hàm lượng cao hơn so với các công thức ựối chứng và hai công thức còn lại.

Hàm lượng chất khô và ựường tổng số cũng tăng lên ở các công thức có bón phân hữu cơ dao ựộng lần lượt từ 6,20 ựến 7,83 % và 1,10 ựến 1,38%.

Nói chung các chỉ tiêu hàm lượng NO3-, hàm lượng vitamin C và chất khô, ựường tổng số nhìn chung ựều ở mức khá cao và ựảm bảo an toàn về vi sinh vật có hại theo tiêu chuẩn của FAO, WHO và của Việt Nam.

4.2.2.4. Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau xà lách khi bón phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm.

đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh chế từ rơm rạ và bã nấm ựến hiệu quả kinh tế của rau xà lách kết quả thể hiện ở bảng 4.22. Chúng tôi thấy hiệu quả kinh tế của rau xà lách ở các loại phân hữu cơ có sự khác biệt giữa các công thức.

Tổng chi phắ cũng biến ựộng theo công thức, cao nhất là công thức 4 (23.880.000ựồng/ha), thấp nhất là công thức 1 (17.680.000 ựồng/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

Bảng 4.22: Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau xà lách sử dụng phân hữu cơ chế biến từ bã nấm và rơm rạ

(Giá ựược tắnh theo thời ựiểm tháng 4 năm 2012) Ghi chú:

Nền 2: phân vô cơ: 167kg ure +195 kg super lân + 111kg kali/ha

Chi phắ cho ha (nghìn ựồng) Chỉ tiêu Công thức Năng suất (kg/ha) Giá bán (ựồng) Giống Phân bón & thuốc BVTV) Chi khác Tổng chi (nghìn ựồng) Tổng thu (nghìn ựồng) Lãi thuần (nghìn ựồng) CT1(đC) Nền 2 14.680 3.000 3.000. 5.980 8.700 1.768.000 44.040 26.360 CT2

Bón phân chuồng (15 tấn/ha) + Nền 2

18.040

3.000 3.000 11.180 8.700 2.288.000 54.120 31.330

CT3

Bón phân vi sinh chế từ rơm rạ (15 tấn/ha ) + Nền 2

20.140

3.000 3.000 11.990 8.700 2.369.000 60.420 36.730

CT4

Bón phân vi sinh chế biến từ bã nấm (15 tấn/ha ) + Nền 2

23.890

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 Tổng thu biến ựộng từ 44.040.000 - 71.670.000 ựồng/ha . Công thức 4 có tổng thu cao nhất, thấp nhất là công thức 1.

Thu nhập thuần của rau xà lách và các công thức dao ựộng từ 26.360.000- 47.790.000 ựồng/ha. Lãi thuần ựạt cao nhất ở công thức 4 và thấp nhất ở công thức 1.

Qua phân tắch kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh chế từ bã nấm ựến rau xà lách: 15tấn phân hữu cơ chế từ bã nấm + phân vô cơ: 167kg ure +195 kg super lân + 111kg kali/ha là phù hợp với thị trường về chất lượng và cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên lượng phân bón hữu cơ chế từ bã nấm không có nhiều ựể phổ rộng hết tỉnh Nam định thì sẽ sử dụng phân hữu cơ chế từ rơm rạ trên rau xà lách có hiệu quả kinh tế cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm đến sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất rau cải ngọt và rau xà lách trồng tại nghĩa hưng, nam định (Trang 75 - 86)