Nghiên cứu ảnh hưởng của Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA trong xử lý rơm rạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm đến sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất rau cải ngọt và rau xà lách trồng tại nghĩa hưng, nam định (Trang 57 - 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Nghiên cứu ảnh hưởng của Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA trong xử lý rơm rạ

EMINA trong xử lý rơm rạ

Xác ựịnh ựược nồng ựộ EMINA ựể xử lý rơm rạ là 5% chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ảnh hưởng của Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA trong xử lý rơm rạ thu ựược kết quả ở bảng 4.10:

Kết quả thu ựược ở bảng 4.10 cho thấy khi sử dụng chế phẩm EMINA và hỗn hợp Trichoderma , xạ khuẩn thì ựều cho kết quả nhiệt ựộ ựống ủ tăng cao và ựạt cao nhất ở 15 ngày sau ủ. Các công thức có bổ sung hỗn hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Trichoderma và xạ khuẩn ựều có nhiệt ựộ cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa 5%. Nhiệt ựộ ựống ủ ựạt cao nhất ở công thức 4 (Bã nấm + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ tốt nhất (nồng ựộ 5%) + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,3%) là 69,3oC ở 15 ngày sau ủ. Công thức 4 có sự sai khác với 2 công thức còn lại ở mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.10: Sự biến ựổi nhiệt ựộ ựống ủ rơm rạ khi bổ sung Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA hỗn hợp các công thức theo dõi

đơn vị tắnh: 0C

Nhiệt ựộ ựống ủ ở các thời ựiểm theo dõi (ngày) CT 1 2 3 4 5 6 7 15 20 30 CT1(đC) 30,0 34,0 37,0 40,0 48,0 49,3 52,7 60,3 58,0 55,0 CT2 30,0 34,7 38,0 41,0 51,0 52,3 57,0 63,0 59,7 55,3 CT3 30,7 34,3 39,3 41,7 55,3 57,7 58,7 67,0 62,7 56,3 CT4 30,3 35,3 40,7 43,7 58,0 59,7 61,3 69,3 63,3 56,7 CV% 5,9 8,2 6,9 8,1 4,5 5,5 6,0 4,4 7,6 7,0 LSD0,05 0,48 1,42 1,24 1,61 0,48 1,68 1,24 0,48 2,03 1,24 Ghi chú:

CT1(đC): Rơm rạ + chế phẩm EMNA (ở nồng ựộ tốt nhất ựã xác ựịnh ựược từ thắ nghiệm trên) (nồng ựộ 5%) CT2: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,1% CT3: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,2% CT4: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,3%

Tiếp thục theo dõi các chỉ tiêu về thể tắch, màu sắc, ựộ tơi xốp kết hợp với phân tắch một số chỉ tiêu chất lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 4.11: Tình trạng hoai mục của rơm rạ khi bổ sung hỗn hợp Trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA ở các nồng ựộ khác nhau

Ghi chú:

CT1(đC): Rơm rạ + chế phẩm EMNA (ở nồng ựộ tốt nhất ựã xác ựịnh ựược từ thắ nghiệm trên) (nồng ựộ 5%) CT2: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,1% CT3: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,2% CT4: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,3%

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy thể tắch của công thức xử lý hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn phối hợp với EMINA sau 30 ngày ủ bị phân hủy mạnh. Sau 30 ngày thể tắch ựống ủ của công thức 4 chỉ còn 7,10m3 trong khi công thức ựối chứng thể tắch ựống ủ là 7,40m3. điều ựó cho thấy khi ủ rơm rạ

Thể tắch(m3) Màu sắc độ tơi xốp Ngày theo dõi sau CT1 (đC) CT2 CT3 CT4 CT1 (đC) CT2 CT3 CT4 CT1 (đC) CT2 CT3 CT4

1 13,20 13,20 13,20 13,20 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 2 13,20 13,20 13,20 13,20 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 3 12,40 12,65 12,60 12,20 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 4 11,95 12,00 12,00 11,90 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 5 11,00 11,40 11,40 11,10 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 6 10,80 10,90 11,00 10,50 Vàng Vàng Vàng Vàng Mềm Mềm Mềm Mềm 7 10,25 10,35 10,65 10,20 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm 15 9,00 8,65 8,90 8,80 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm 20 7,60 7,50 7,60 7,30 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm, Mềm Mềm 30 7,40 7,25 7,20 7,10 Nâu

ựen Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm , xốp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 có sử dụng thêm các chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu thì tốc ựộ phân hủy của rơm rạ ựược ựẩy nhanh ựáng kể, về lý tắnh của rơm rạ cũng ựược cải thiện (mềm, xốp hơn).

Bảng 4. 12: Các chỉ tiêu về tắnh chất hóa học của nguyên liệu sau thắ nghiệm

Ghi chú:

CT1(đC): Rơm rạ + chế phẩm EMNA (ở nồng ựộ tốt nhất ựã xác ựịnh ựược từ thắ nghiệm trên) (nồng ựộ 5%)

CT2: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ 5%+ hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,1%

CT3: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,2%

CT4: Rơm rạ + chế phẩm EMINA ở nồng ựộ 5% + hỗn hợp Trichoderma và xạ khuẩn ở nồng ựộ 0,3%

Kết quả ở bảng 4.12 thì các công thức ựều cho các chỉ số về hàm lượng N-P-K khá cao và không có dự chênh lệch nhau nhiều ở các công thức thắ nghiệm. độ pH giữa các công thức thì có sự chênh lệch rõ rệt cao nhất ở công thức 4 là 7,88. Thấp nhất ở công thức ựối chứng có ựộ pH = 7,68.

Qua kết quả của bảng 4.10, 4.11 và bảng 4.12 cho thấy rơm rạ khi xử lý có sử dụng thêm các chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu thì tốc ựộ phân hủy của rơm rạ ựược ựẩy nhanh ựáng kể, khi xử lý 3 nồng ựộ 0,1%, 0,2%, 0,3% thì xử lý hỗn hợp trichoderma, xạ khuẩn phối hợp với EMINA ở nồng ựộ 0,3% có nhiệt ựộ phân hủy ựạt 69,3 0 C (cao nhất các công thức sau 15 ngày ủ), về lý

Công thức pH N% P2O5% K2O

CT1(đC) 7,20 1,51 0,40 0,91

CT2 7,46 1,52 0,42 0,93

CT3 7,48 1,52 0,41 0,93

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 tắnh của rơm rạ cũng ựược cải thiện (mềm, xốp hơn). Tạo phân hữu cơ tốt hơn so với các công thức thắ nghiệm khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm đến sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất rau cải ngọt và rau xà lách trồng tại nghĩa hưng, nam định (Trang 57 - 61)