phương pháp sinh học ở trong nước
Ở Việt Nam, nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật ựược tiến hành từ những năm ựầu của thập kỷ 60 nhưng ựến những năm 80 mới ựược ựưa vào các chương trình khoa học cấp nhà nước như:Ợ Sinh học phục vụ nông nghiệpỢ giai ựoạn 1982-1990, ỘChương trình công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe con ngườiỢ KHCN.02 giai ựoạn 1996-2000. Ngoài các chương trình Quốc gia, nhiều Bộ, Ngành cũng triển khai nhiều ựề tài dự án về vấn ựề này .
Xuất phát từ những mặt ưu việt của phương pháp xử lý phế thải hữu cơ bằng phương pháp sinh học (sử dụng các chế phẩm vi sinh vật), nhiều tác giả trong nước ựã dầy công ựầu tư thời gian và trắ lực vào nghiên cứu, từng bước hoàn thiện quy trình xử lý phế thải hữu cơ một cách hoàn thiện và triệt ựể nhất. Tức là tìm mọi cách ựể biến ỘphếỢ thành ỘbảoỢ, góp phần giải quyết một
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 vấn nạn môi trường là Ộrác thảiỢ và Ộphế thải hữu cơỢ ựồng thời cũng giảm bớt gánh nặng cho ngành nông nghiệp trong lĩnh vực dinh dưỡng cây trồng và duy trì ựộ bền sức sản xuất của ựất. Sau ựây chúng tôi ựưa ra một số nghiên cứu ựiển hình của các tác giả:
Phạm Văn Ty và cs [12] ựã phân lập ựược hàng trăm chủng vi sinh vật có khả năng phân giải xelulozo, hemixululozo,lignin. Tác giả ựã xây dựng ựược quy trình sản xuất chế phẩm phân giải chất hữu cơ ựạt huy chương vàng hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc năm 1987. Kết quả thử nghiệm xử lý phế thải hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh vật này ựã rút ngắn thời gian ủ xuống con 45-60 ngày thay vì ủ từ 6 tháng- 1 năm với phương pháp ủ tự nhiên.
Phan Bá Học (2007) [3], trong nghiên cứu Ộ Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên ựồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng trên ựất phù sa sông HồngỢ ựã có kết luận: Cứ một tấn rơm rạ ủ thì cho ra 0,2-0,25 tấn phân hữu cơ, một tấn thân và lá ngô sau khi ủ cho ra 0,3-0,33 tấn phân hữu cơ, một tấn thân và lá khoai tây thu ựược 0,2 tấn phân ủ, một tấn các loại rau màu khác cho 0,15-0,3 tấn phân ủ.
Chế phẩm sinh học nấm ựối kháng Trichoderma ngoài tác dụng sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, hay sử dụng như một loại thuốc bảo vệ thực vật thì còn tác dụng ựể xử lý ủ phân chuồng, phân gia súc, vỏ cà phê, chất thải hữu cơ như rơm rạ, rác thải hữu cơ rất hiệu quả. Chế phẩm BIMA ( có chứa Tricoderma) của Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chắ Minh, chế phẩm Vi-đK của Công ty sát trùng Việt Nam...ựang ựược nông dân thành phố Hồ Chắ Minh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ sử dụng rộng rãi trong ủ phân chuồng bón cho cây trồng. Việc sử dụng chế phẩm ựã làm ựẩy nhanh tốc ựộ ủ phân hoai phân chuồng từ 2-3 lần so với phương pháp thông thường, giảm thiểu môi trường do mùi hôi thối của phân chuồng. Người nông dân lại tận dụng ựược nguồn phân tại chỗ, vừa ựáp ứng ựược nhu cầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 ứng dụng, tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng do tác dụng của nấm ựối kháng Trichoderma có chứa trong phân [21].
Lưu Hồng Mẫn và cs ở Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long ựã khai thác nấm Trichoderma, là nguồn vi sinh vật có khả năng phân hủy rơm rạ nhanh, hạn chế ựược sự phát triển của nấm bệnh khô vằn tồn trong rơm rạ trong rơm rạ, ựể ựiều chế thành chế phẩm sinh học phân hủy rơm rạ, tạo nguồn phân hữu cơ cho ựất. Nếu sử dụng 10kg chế phẩm cho 1ha rơm rạ sau thu hoạch thì trong khoảng thời gian 4 tuần sẽ tạo ựược khoảng 6 tấn phân hữu cơ tại chỗ. Thời gian ựể chế phẩm sinh học phân hủy rơm rạ là 5-6 tuần sau khi xử lý.
Lý Kim Bảng và cs ở Viện Khoa học công nghệ Việt Nam ựã nghiên cứu thành công chế phẩm Vixura và công nghệ xử lý rơm rạ ựem lại hiệu quả kinh tế- xã hội rất cao. Trong ựó, chế phẩm Vixura chứa 12-15 loại vi sinh vật ựược phân lập tại Việt Nam có khả năng sinh ra các enzyme khác nhau ựể phân hủy chất hữu cơ trong rác và rơm rạ, ựồng thời tăng khả năng ựồng hóa dinh dưỡng, khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Theo công nghệ này, tàn dư cây lúa sau thu hoạch ựược gom thành từng ựống, rạ ựược xếp từng lớp có rắc xen kẽ phân chuồng, phân NPK và chế phẩm vi sinh vật Vixura (dưới dạng hòa thành nước tưới). Chiều cao mỗi ựống rạ từ 1,5-2,0m, ựược phủ kắn bằng nilon, có một lỗ nhỏ ựể tưới nước. đống rạ ủ ựược tưới ẩm thường xuyên. Sau thời gian 5-7 ngày, nhiệt ựộ tăng từ 70-800C, rạ lúc này sẽ mềm và xẹp xuống. Sau thời gian 20 ngày, rạ trong ựống mềm hết va chuyển sang màu ựen, nhiệt ựộ giảm dần và trở thành một loại phân bón hữu cơ rất tốt cho ựồng ruộng [14].
Như vậy, có thể nói các tác giả Việt Nam ựã tận dụng và phát huy tốt những nguồn lợi thế thiên nhiên sẵn có trong nước. đóng góp lớn nhất của các tác giả ở ựây là ựã biến các nguồn lợi tự nhiên (các chủng giống vi sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 vật và phế thải hữu cơ) tưởng chừng như không có giá trị ựối với cuộc sống nhưng lại trở thành có ý nghĩa, có giá trị thiết thực hơn. Từ ựó, không những góp phần làm giảm thiểu môi trường do phế thải hữu cơ gây ra mà còn tạo ra một nguồn phân hữu cơ sinh học rất lớn ựể bón cho cây trồng, giảm bớt chi phắ về phân bón cho nhà nông và nhà nước ta.