4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Kết quả thử nghiệm hiệu quả của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm trên rau cải ngọt (Brassica Junceae L.)
nấm trên rau cải ngọt (Brassica Junceae L.)
Trong trồng trọt ngày nay con người trồng nhiều loại cây trồng khác nhau ựể phù hợp với từng mục ựắch sử dụng khác nhau: Cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả, cây rau, cây làm dược liệu. Trong ựiều kiện xã hội phát triển như ngày nay thì cây rau là một trong những cây ựược con người sử dụng rất nhiều trong bữa ăn hàng ngày, từ xa xưa ông cha ta ựã có câu Ộ Cơm không rau như ựau không thuốcỢ vì vậy cây rau không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Trong các loại rau ựang ựược trồng và sử dụng hiện nay có cây cải là cây ựang ựược trồng với diện tắch rất lớn, với lượng tiêu thụ ựến hàng chục tấn trong năm. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất hiện nay người dân nói chung và rau cải nói riêng sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV tràn lan, không tuân theo quy ựịnh và rất khó kiểm soát. Từ ựó ảnh hưởng rất lớn ựến rau cải ngọt. Theo một số nghiên cứu mới ựây của Bộ y tế và Cục an toàn thực phẩm, các loại rau bán trên thị trường hiện nay hầu hết ựều chứa các loại chất hóa học và kim loại nặng gây ngộ ựộc cho người sử dụng. Theo con số thống kê của Bộ y tế có ựến 80% các ca ngộ ựộc ựều là do ngộ ựộc thuốc hóa học do sử dụng các thực phẩm không an toàn, ngoài ra các loại phân bón và thuốc BVTV còn có tác ựộng tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn tài nguyên ựất và nước, sản phẩm nông nghiệp có hại cho sức khỏe con người, ựa dạng sinh học bị phá vỡ. Do ựó trong những năm gần ựay nhiều nước, nhiều nhà khoa học ựã nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp ựể xây dựng nền nông nghiệp sinh học- hữu cơ nhằm khắc phục những nhược ựiểm của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 nền nông nghiệp công nghiệp hóa trong khi ựó vẫn ựảm bảo năng suất cây trồng mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm hại ựến thiên nhiên.
Trong những năm gần ựây khi trình ựộ dân trắ ựược nâng cao, ựời sống của người dân ựược cải thiện thì quan niệm của họ về dinh dưỡng và sức khỏe cũng thay ựổi. Trong rau cải ngọt có chất aibumim, chất ựường, vitamin B1, axắt bốc hơi, axắt pamic, coban, iot. Rễ có nhiều chất kiềm thúc ựẩy sự tiêu hóa, thúc ựẩy cơ chế tiếp thu aibumim bảo vệ gan , chống mỡ trong gan.
Sản phẩm mà chúng tôi nghiên cứu ra là phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm, ựược bón lót cho cây rau ăn lá với mục ựắch mang lại hiệu quả kinh tế cao trên thực tế, vừa tăng năng suất, vừa ựảm bảo an toàn cho người sử dụng. Bước ựầu nghiên cứu ựể ựưa sản phẩm ra thực tế, chúng tôi ựã tiến hành trên rau cải ngọt.
4.2.1.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm ựến sinh trưởng phát triển của rau cải ngọt
để ựánh giá hiệu quả tác ựộng của phân hữu cơ tới các chỉ tiêu sinh trưởng của cây và ảnh hưởng tác ựộng của các chỉ tiêu sinh trưởng tới năng suất rau cải ngọt. Số lá/cây là cơ sở của năng suất, chiều rộng lá, chiều cao cây, tỷ lệ thuận với nhau là yếu tố tăng năng suất. đây là những chỉ tiêu cơ bản có quan hệ mật thiết với nhau quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất và phẩm chất rau cải ngọt.
Số lá/cây, kắch thước lá không chỉ phục thuộc vào yếu tố di truyền mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố dinh dưỡng. Khi dinh dưỡng ựầy ựủ cây sinh trưởng phát triển tốt, tốc ựộ ra lá nhanh, lá ra nhiều và kắch thước lá ựạt mức tối ựa và cho thu hoạch sớm, phẩm chất rau cao. Ngược lại khi dinh dưỡng không ựầy ựủ cây sinh trưởng chậm, số lá trên cây ắt, kắch thước lá nhỏ, thời gian sinh trưởng kéo dài, rau già nhiều xơ, tắch lũy nhiều ion ựộc, vì
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 vậy năng suất thấp, giá trị thương phẩm rau giảm.
Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành ựánh giá ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ chế từ rơm rạ và bã nấm trên nền phân vô cơ thâm canh của người dân trồng rau của huyện Nghĩa Hưng - Nam định tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây rau cải ngọt, kết qủa thắ nghiệm chúng tôi thu ựược bảng 4.13 :
Lá là cơ quan thực hiện chức năng quang hợp và phần lớn chất khô trong cây do quang hợp tạo thành. Theo dõi số lá/cây, chiều rộng lá của các công thức có sử dụng phân hữu cơ so với ựối chứng không sử dụng phân hữu cơ, ựược trình bày ở bảng 4.13 và ựồ thị 4.1.
Qua bảng 4.13 cho thấy tại các lần theo dõi ựều cho ta kết quả là số lá/ cây, chiều rộng lá tại các công thức có sử dụng phân hữu cơ ựều cao hơn so với ựối chứng. Các công thức 2,3,4 có sự sai khác nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Cụ thể là, ở tuần 1 sự chênh lệch của các chỉ tiêu số lá/cây, giữa các công thức là không ựáng kể. Từ tuần thứ 2 có sự khác biệt giữa các công thức và tăng mạnh ở tuần thứ 3, giai ựoạn thu hoạch. điều ựó cho thấy giai ựoạn ựầu, cây có bộ rễ yếu nên khả năng hút chất dinh dưỡng kém tăng trưởng thân lá ắt. Sang tới giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng khả năng hút dinh dưỡng của rễ tốt, cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng do ựó tăng trưởng thân lá tăng nhanh ựạt cao nhất ở tuần thứ 4 với tất cả các công thức và sự khác biệt giữa các công thức cũng biểu hiện rõ nhất.
Trong từng tuần, chỉ tiêu số lá/cây giữa các công thức ựược bón phân không có sự chênh lệch rõ rệt. Tuy nhiên lại có sự khác biệt giữa các công thức ựược bón thêm phân hữu cơ và ựối chứng chỉ bón phân vô cơ biểu hiện rõ nhất ở tuần 3 và giai ựoạn thu hoạch. Ở tuần 3, số lá trung bình và chiều rộng lá cao nhất tương ứng 6,93 , 10,63cm ở công thức 4, so với công thức ựối chứng là 6,13 và 7,90cm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ựến sinh trưởng của cây rau cải ngọt
Số lá/cây (lá) Chiều cao cây (cm) Chiều rộng lá (cm)
Ngày sau trồng Ngày sau trồng Ngày sau trồng
Chỉ tiêu
Công thức
1 tuần 2 tuần 3 tuần Thu hoạch
1 tuần 2 tuần 3 tuần Thu hoạch
1 tuần 2 tuần 3 tuần Thu hoạch CT1(đC) 3,30 4,07 6,13 9,30 6,16 10,09 14,98 25,93 3,67 6,44 7,90 9,10 CT2 3,70 4,13 6,40 10,30 6,53 10,89 16,88 29,93 4,23 7,61 9,16 11,92 CT3 4,0 4,20 6,73 10,67 6,87 11,50 18,12 32,57 4,46 8,27 9,81 12,64 CT4 4,0 4,33 6,93 10,68 7,04 11,71 20,69 32,87 4,47 8,23 10,63 13,50 CV% - - - 6,3 - - - 4,9 - - - 12,8 LSD0,05 - - - 0,65 - - - 2,86 - - - 2,8 Ghi chú: CT1(đC): Nền 1 CT2:Bón phân chuồng + Nền 1
CT3:Bón hữu cơ chế từ rơm rạ + Nền 1 CT4:Bón hữu cơ chế từ bã nấm + Nền 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
đồ thị 4.1: Ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng số lá/cây rau cải ngọt
đồ thị 4.2: Ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây rau cải ngọt
02 2 4 6 8 10 12
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Thu hoạch