* CRS typI (hội chứng Tim - Thận cấp)
Được xác định là các rối loạn về chức năng tim một cách đột ngột sẽ gây ra tổn thương thận cấp. Đây là hội chứng phổ biến và thường xuyên với suy tim cấp có liên quan đến tình trạng xấu đi chức năng thận và xảy ra 30 -45%
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
trong các trường hợp điều trị tại bệnh viện. Các cơ chế góp phần xấu đi chức năng thận rất phức tạp một trong những yếu tố nguy cơ như huyết động, huyết áp, tăng áp lực động mạch trung tâm [6], [15].
Hình 1.1. Hội chứng tim - Thận cấp
* CRS typII (Hội chứng Tim- Thận mạn)
Những bất thường mạn tính của chức năng tim (như suy tim xung huyết mạn tính) phổ biến khoảng 25% và có liên quan đến tình trạng xấu đi chức năng thận và biến cố về tim mạch, tỉ lệ tử vong cao ở những bệnh nhân có mức lọc cầu thận giảm xuống 45ml/phút/ 1,73m2
so với những người có mức
lọc cầu thận bình thường. Cơ sở đó là những tương tác do tim và thận. Các bệnh mạn tính của thận dần dần dẫn đến những thay đổi mạch máu ở
thận, tăng kháng trở mạch máu thận, kích hoạt hệ thống nội tiết góp phần làm suy giảm chức năng thận, dẫn đến xơ hóa nhu mô thận và không hồi phục [6], [15].
Rối loạn huyết động
Các yếu tố ngoại lai, thuốc
Qua trung gian thể dịch
Các yếu tố nội tiết
Qua trung gian miễn dịch
Suy tim cấp
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hình 1.2. Hội chứng tim - Thận mạn
* CRS typ III (Hội chứng Thận -Tim cấp)
Hội chứng thận - tim cấp (nhồi máu thận cấp tính hay viêm cầu thận cấp) được đặc trưng bởi một tổn thương thận cấp dẫn đến thiếu máu cục bộ cấp. Tổn thương thận cấp có ảnh hưởng đến tim thông qua nhiều cơ chế. Đầu tiên là quá tải về khối lượng có thể dẫn đến tắc nghẽn phổi, đặc biệt là có sự rối loạn chức năng thất trái. Thứ hai là nhiễm toan, nhiễm độc của chính nó có thể làm giảm chức năng tâm thu, tăng kali máu sẽ mang một yếu tố quan trọng sẽ kích hoạt viêm ở tim, có thể sẽ kích hoạt thiếu máu cục bộ ở thận. [6], [15].
Hình 1.3. Hội chứng thận - tim cấp
Giảm cung lƣợng tim
Cung lƣợng tim thấp Viêm tiềm tàng
Rối loạn chức năng nội mô Xơ vữa mạch tiến triển
Suy tim mạn
Suy thận mạn
Giảm tƣới máu mạn tính Tăng sức cản mạch thận Tăng áp lực tĩnh mạch
Giảm tưới máu thận mạn tính
Hoại tử, chết tế bào
Xơ hóa thận
Tăng thể tích
Giảm mức lọc cầu thận
Tăng trƣơng lực giao cảm, co mạch
Hoạt hóa hệ thống RAA, co mạch
Mất cân bằng điện giải kiềm-toan, đông máu
Bất thƣờng chuyển dịch
Suy thận cấp
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
* CRS typ IV (Hội chứng thận - tim mạn)
Cơ chế bệnh sinh trong các bệnh về thận mạn tính (như bệnh lý cầu thận mạn tính) sẽ kích hoạt hệ thống Renin – Angiotensin – Aldosterol làm tăng khối lượng dịch trong cơ làm giảm lượng máu tới thận, tăng gánh nặng cho tim, góp phần làm giảm chức năng tim, phì đại tim hoặc làm tăng nguy cơ của những biến cố tim mạch [6], [15].
Hình 1.4. Hội chứng thận - Tim mạn
* CRS typ V (Hội chứng Tim -Thận cấp thứ phát)
Bệnh lý toàn thân, hệ thống (như đái tháo đường, nhiễm khuẩn huyết, sốc xuất huyết, bệnh lupus ban đỏ). Trong nhiễm khuẩn huyết sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch, phản ứng viêm của cơ thể sẽ gây tổn thương thận cấp và sẽ gây viêm các tế bào cơ tim, hủy hoại tế bào cơ tim gây ra giảm chức năng tâm thất trái vì vậy những bất thường đó sẽ làm suy giảm cả chức năng tim và thận [6], [15].
Giải phóng các yếu tố nguy cơ Bệnh thận nguyên phát
Thiếu máu Nhiễm độc ure
Bất thƣờng Caxi/Phospho Quá tải dinh dƣỡng, BMI Nhiễm khuẩn tiềm tàng Ứ trệ muối và nƣớc Thiếu máu
Nhiễm độc ure
Bất thƣờng Caxi/Phospho Quá tải dinh dƣỡng, BMI Nhiễm khuẩn tiềm tàng Ứ trệ muối và nƣớc Suy tim mạn Suy thận mạn Thiếu máu Nhiễm độc ure Bất thƣờng Caxi/Phospho Quá tải dinh dƣỡng, BMI Nhiễm khuẩn tiềm tàng Ứ trệ muối và nƣớc
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hình 1.5. Hội chứng tim - Thận câp thứ phát