3. Yêu cầu của đề tài
3.2.2. Khái quát về quy mô, đặc điểm, hoạt động của nhà máy Cốc Hóa
Tên cơ sở: Chi nhánh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Nhà máy Cốc Hóa.
Địa chỉ: Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên.
Vị trí địa lý: Nhà máy Cốc Hóa nằm trên địa bàn phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Số điện thoại: 0280 3832 253; Fax: 0280 3832 742 Giám đốc Nhà máy: KS Trần Đức Thành
Cơ quan chủ quản: Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Nhà máy Cốc Hóa – Chi nhánh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên được xây dựng vào năm 1962 và bắt đầu đi vào hoạt động chính thức vào tháng 12 năm 1964.
Nhà máy cốc hóa có tổng diện tích mặt bằng 192.499 m2 trong đó 46.892 m2 là vườn cây, 17.662 m2
là kho than, 8.827 m2 là ao cá các loại và 12.693 m2 là đường đi. (Đề án bảo vệ môi trường nhà máy Cốc Hóa)[5]
3.2.2.1. Loại hình sản xuất
- Sản xuất cốc luyện kim từ than mỡ cung cấp cho quá trình luyện gang trong lò cao. Với sản lượng cốc đạt 125.000 - 140.000 tấn/năm.
- Thép cán: 6.500 tấn/năm. - Khí sạch: 50 Triệu m3/năm - Dầu cốc: + Bitum: 620 tấn + Dầu phòng mục: 1166,3 tấn + Dầu phòng mục sạch: 931 tấn + Nhựa đường: 2600 tấn
3.2.2.2 Máy móc và thiết bị sản xuất
Máy móc và thiết bị phục vụ cho sản xuất của nhà máy Cốc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2: Các máy móc và thiết bị chủ yếu của nhà máy Cốc Hóa
TT Tên thiết bị Số lƣợng
I Phân xƣởng Than
1 Máy ủi 3
2 Máy nghiền búa PCK 1413 2
3 Băng tải B650 6
4 Phễu chứa than 17
5 Mâm trộn than 5
6 Nam châm điện 1
II Phân xƣởng Cốc
1 Buồng than hóa 45
2 Xe nạp than 1
3 Máy tống cốc 1
4 Máy chắn cốc 2
5 Xe dập cốc 2
6 Máy giao hoán 1
7 Máy bơm nước dập cốc 2
III Phân xƣởng Hóa
1 Bộ làm lạnh sơ khí than ống chùm 4
2 Máy quạt khí than 2
3 Nồi chưng 2 4 Tháp chưng 2 5 Nồi hơi 1 6 Bể lắng cơ giới 2 IV Phân xƣởng cán Thép 1 Máy cán 1 2 Máy cắt 1 3 Máy nắn 1 4 Lò nung 1 5 Cầu trục 3 6 Ba lăng điện 2
Tình trạng máy móc: Các thiết bị máy móc của nhà máy Cốc Hóa phần lớn được sản xuất tại Trung Quốc, một số máy móc cũ đã được thay thế. Nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động năm 1964, qua các quá trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thay thế đúng kỹ thuật, nên hiện nay các máy móc và thiết bị này vẫn còn hoạt động tốt.
3.2.2..3 Nguyên, vật liệu sản xuất
Bảng 3.3: Nguyên, nhiên liệu sử dụng cho luyện cốc và cán thép của nhà máy Cốc Hóa
Tên nguyên,
nhiên liệu Đơn vị Số lƣợng Nguồn cung ứng
Than mỡ Tấn/năm 180.000 - Trong nước: Than Phấn Mễ - Nhập khẩu: Trung Quốc, Úc, Nga
Điện KWh/năm 384.000 XN Năng lượng
Nước m3/năm 1.137.340 XN Năng lượng
Phôi thép Tấn/năm 7.000 Nhà máy luyện thép Lưu Xá * Chỉ tiêu chất lượng than mỡ luyện cốc
Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lượng than mỡ của nhà máy Cốc Hóa
TT Chỉ tiêu Ký hiệu % trong than mỡ
1 Hàm lượng tro Ac 13 – 17%
2 Chất bốc Vc 19 – 25%
3 Độ ẩm theo tiêu chuẩn Wp ≤ 9%
4 Hàm lượng lưu huỳnh S <1,5%
5 Độ kết cốc (tầng dẻo) Y ≥ 17 mm
6 Độ co X 25 – 35
* Tỷ lệ trộn than thành phối liệu than cốc
- 80% than Phấn Mễ; 20% than Úc
- 80% than Phấn Mễ; 20% than Trung Quốc - 80% than Phấn Mễ; 20% than Nga
* Khối lượng cốc, dầu cốc, khí than tạo thành đối với buồng than hóa công suất 7,65 tấn.
- Than cốc: 6 tấn
- Khí cốc: 1850 m3/1 buồng - Dầu cốc: 16,83 kg/1 buồng)
* Hóa chất sử dụng: Nhà máy không sử dụng hóa chất trong sản xuất.
4.2.2.2.4 Nguồn cung cấp điện, nước a/ Nguồn cung cấp nước
* Nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt
Nguồn nước cấp cho sinh hoạt của nhà máy được lấy từ nguồn cấp nước sinh hoạt của nhà máy nước Tích Lương. Nhà máy Cốc Hóa có 669 cán bộ, công nhân làm việc theo 3 ca sản xuất, lượng nước cần dùng cho sinh hoạt của nhà máy khoảng 53,5 m3/ngày.
* Nguồn cung cấp nƣớc sản xuất
Nước cung cấp cho hoạt động sản xuất của nhà máy Cốc Hóa là nguồn nước lấy từ Xí nghiệp Năng lượng – chi nhánh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên. Nước sử dụng cho phân xưởng cán khoảng 720m3/ngày, lượng nước này được sử dụng tuần hoàn.
Nước sử dụng cho dập cốc khoảng 1.300m3/ngày nước này cũng được sử dụng tuần hoàn và bổ sung phần nước bị bay hơi.
Nước làm mát gián tiếp được lấy từ xí nghiệp Năng lượng.
b/ Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp cho hoạt động của nhà máy là nguồn điện từ trạm biến thế 110/35/6KV của công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên. Tiêu thụ bình quân 130 KWh/ngày.
3.2.2..5 Sản phẩm và công suất hoạt động
+ Cốc luyện kim 140.000 tấn/năm;
+ Sản lượng khí than lò cốc khoảng 50 triệu m3/năm; + Sản lượng thép cán đạt 6.500 tấn thép các loại/năm.
Ngoài sản phẩm là cốc luyện kim nhà máy còn sản xuất một số sản phẩm hóa học như: bitum, dầu phòng mục và dầu mục sạch, naptalen.
3.2.2.6 Tổ chức bộ máy sản xuất của nhà máy Cốc Hóa
Hình 3.1: Tổ chức bộ máy sản xuất của nhà máy Cốc Hóa