Ngộy theo dâi sau trăng( ngộy)
4.2.5. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến đặc điểm sinh trưởng của cải bắp TN
TN059
Trong các biện pháp kỹ thuật thì phân bón đóng vai trị tắch cực. Vì vậy phải xác ựịnh ựúng lượng ựạm bón ựể cho năng suất cải bắp cao nhất.
Cải bắp là rau ăn lá do đó số lá ngồi, số lá trong, đường kắnh tán, đường kắnh bắp, chiều cao bắp ... là yếu tố rất quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến ựặc ựiểm nơng sinh học của cải bắp TN059 được chúng tơi thể hiện qua bảng 4.8:
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến đặc điểm nơng sinh học của rau cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010- 2011, vụ xn hè 2011
Thời vụ Cơng thức Số lá ngồi (lá/cây) Số lá trong (lá/bắp) đường kắnh tán (cm) đường kắnh bắp (cm) Chiều cao bắp (cm) độ chặt bắp (g/cm3) 150kgN 18,03 47,37 46,50 14,86 15,11 0,59 135kgN 19,13 48,53 47,77 14,16 15,41 0,61 115kgN 17,93 46,17 45,50 15,11 15,37 0,60 90kgN 17,37 45,43 44,35 16,15 14,72 0,48 CV% 2,4 1,3 2 1,4 1,6 8,7 đông xuân LSD0,05 0,9 1,2 1,8 0,4 0,5 0,1 150kgN 15,30 43,53 42,44 13,12 13,21 0,82 135kgN 16,27 46,70 43,83 12,36 14,51 0,90 115kgN 15,07 44,33 41,77 13,31 13,47 0,81 90kgN 14,57 43,60 41,04 13,35 13,16 0,67 CV% 1,4 1 2,9 3,7 1,9 11,2 Xuân hè LSD0,05 0,5 0,9 2,7 1,1 0,6 0,1
Về số lá: Cải bắp có hai loại lá đó là lá ngồi và lá trong, lá ngoài tham gia vào quá trình quang hợp tạo dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển, lá trong là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của cây, chắnh là bộ phận mà chúng ta sử dụng làm thực phẩm.
Về chỉ tiêu số lá ngoài (lá bao): Số liệu trong bảng cho thấy số lá ngồi của cải bắp ở các cơng thức bón đạm có sự sai khác:
Vụ đơng xn CT2 cho số lá ngồi cao nhất là 19,30 (lá/cây) ứng với lượng đạm bón là 135 kgN/ha và CT4 (đC) cho số lá ngoài thấp nhất là 17,50 (lá/cây) ứng với lượng đạm bón là 90 kgN/ha, CT1 cho số lá ngồi trung bình là 18,36 (lá/cây) ứng với lượng đạm bón là 150 kgN/ha và CT3 là 18,10 (lá/cây) ứng với lượng đạm bón 115 kgN/hạ
Vụ xuân hè CT2 cho số lá ngoài cao nhất là 16,27 (lá/cây) ứng với lượng ựạm bón là 135 kgN/ha và CT4 (đC) cho số lá ngoài thấp nhất là 17,37 (lá/cây) ứng với lượng đạm bón là 90 kgN/ha, CT1 cho số lá ngồi trung bình là 15,30 (lá/cây) ứng với lượng đạm bón là 150 kgN/ha và CT3 là 15,07 (lá/cây) ứng với lượng ựạm bón 115 kgN/hạ
Về chỉ tiêu số lá trong (lá cuốn bắp): Lá trong là bộ phận sử dụng chủ yếu, kắch thước lá và số lượng lá trong là yếu tố quan trọng để hình thành bắp và khối lượng bắp. Số liệu ở bảng trên trong vụ đơng xn cho thấy CT2 bón với lượng đạm là 135 kgN/ha có số lá trong cao nhất 48,53 (lá/bắp), cao hơn CT4 (45,43 lá/bắp). Vụ xuân hè CT2 bón với lượng đạm là 135 kgN/ha có số lá trong cao nhất 46,70 (lá/bắp), cao hơn CT4 (43,60 lá/bắp).
Về đường kắnh tán cây: đây là một chỉ tiêu quan trọng để bố trắ mật độ trồng hợp lý. Kết quả ở bảng 4.8 trong vụ đơng xn cho thấy: đường kắnh tán ở các cơng thức là khác nhau, CT2 có đường kắnh tán cao nhất 47,77 cm/cây và CT4 có đường kắnh tán thấp nhất 44,35 cm/câỵ Vụ xuân hè: CT2 có
đường kắnh tán cao nhất 43,83 cm/cây và CT4 có đường kắnh tán thấp nhất 41,04 cm/câỵ
Về ựường kắnh bắp: Theo dõi đường kắnh các cơng thức của cải bắp TN059 trong vụ đơng xn cho thấy: CT4 có đường kắnh bắp lớn nhất 16,15 cm/cây, CT2 có đương kắnh bắp nhỏ nhất 14,16 cm/cây, ựiều ựó cho thấy CT4 là cơng thức có độ chặt bắp lớn nhất. Vụ xn hè: CT2 có đường kắnh bắp lớn nhất 14,35 cm/cây, CT2 có đương kắnh bắp nhỏ nhất 12,36 cm/cây, điều đó cho thấy CT2 là cơng thức có độ chặt bắp lớn nhất.
Chiều cao bắp: đây là chỉ tiêu thể hiện kắch cỡ, hình dạng bắp. Theo dõi vụ đơng xuân cho thấy CT2 là cơng thức có chiều cao bắp lớn nhất là 16,41 cm/bắp, còn thấp nhất là CT4 với chiều cao là 14,39 cm/bắp. Theo dõi vụ xuân hè cho thấy CT3 là công thức có chiều cao bắp lớn nhất là 14,51 cm/bắp, còn thấp nhất là CT4 với chiều cao là 12,49 cm/bắp. Như vậy chiều cao bắp càng lớn thì năng suất bắp càng caọ
độ chặt bắp: Ở vụ đơng xn CT2 có khối lượng trung bình bắp 1040 g/bắp và ựộ chặt bắp 0,65 g/cm3 cao nhất so với cơng thức đối chứng CT4 là 960 g/bắp và 0,50g/cm3. Vụ xn hè CT2 có khối lượng trung bình bắp 1090 g/bắp và ựộ chặt bắp 0,61 g/cm3 cao nhất so với công thức ựối chứng CT4 là 820 g/bắp và 0,42g/cm3 đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất của cải bắp. Như vậy giống cải bắp TN059 có thời gian sinh trưởng ngắn ngày, chất lượng cảm quan tốt như độ chặt, độ ngọt, độ dịn cao đang được người tiêu dùng ưa chuộng hiện nay nhất là đối với các gia đình ắt ngườị
Như vậy, từ kết quả ở bảng 4.8 cho thấy lượng đạm bón khác nhau có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng sinh trưởng thân lá của cải bắp. Trong cả 2 thời vụ các cơng thức bón đạm đặc biệt là CT2 (135 kg N/ha) cho các chỉ tiêu về sinh trưởng ựều cao hơn so với công thức ựối chứng CT4 (90 kg N/ha), tiếp ựến là CT1 và CT3 tương ứng với lượng bón là 150 kgN/ha, 115 kgN/hạ
4.2.6. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu của cải bắp TN059 vụ đơng xn 2010 -2011 và xn hè 2011