Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuậ n

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp thu hút khách đến với khách sạn hải âu (Trang 54 - 56)

Bảng 2.3 Tình hình thực hiện lợi nhuận Đvt: triệu đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh LN

2007/2006 So sánh LN 2008/2007 Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Giá trị % Giá trị % Tồn Khách sạn 2,269.0 192.9 0.085 4,538.0 608.3 0.134 16,778.0 1,813.6 0.108 415.4 215.3% 1,205.3 198.1% +Lưu trú 635.0 94.6 0.149 3,720.7 457.8 0.123 5,483.2 643.2 0.117 363.2 383.9% 185.4 40.5% + Nhà hàng 1,308.3 38.1 0.029 384.1 16.8 0.044 9,722.3 815.0 0.084 -21.3 -55.9% 798.3 4751.2% + Dịch vụ khác 352.8 60.2 0.171 433.2 133.7 0.309 1,572.5 355.4 0.226 73.5 122.3% 221.6 165.6% Từ bảng phân tích trên ta thấy rằng:

 Lợi nhuận chung của tồn khách sạn năm 2007 tăng so với năm 2006 415,4

triệu đồng tương đương 215,3%. Trong đĩ:

+ Lợi nhuận dịch vụ lưu trú tăng 363,2 triệu đồng tương đương 383,9%,đây

là mức tăng khá mạnh

+ Trong khi đĩ lĩnh vực nhà hàng thì lợi nhuận lại giảm 21,3 triệu đồng

tương đương giảm 55,9 %.

+ Lợi nhuận từ các dịch vụ khác tăng 73,5 triệu đồng tương đương tăng

122,3%

Sang năm 2008 lợi nhuận chung của tồn khách sạn vẫn tăng hơn 1.205,3 triệu

đồng so với năm 2007 tương đương tăng 198,1%.Trong đĩ:

+ Trong khi đĩ lĩnh vực nhà hàng thì lợi nhuận cĩ sự tăng trưởng rất mạnh,

tăng hơn 798,3 triệu đồng tương đương tăng 47,5 lần

+ Lợi nhuận từ các dịch vụ khác tăng 221,6 triệu đồng tương đương tăng 165,6%. Đây cũng là mức tăng rất mạnh.

 Về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tồn khách sạn đạt 0.085 nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thu được trong năm đã mang lại cho khách sạn 0.085 đồng lợi nhuận trước thuế,trong đĩ về lĩnh vực lưu trú thì chỉ số này đạt 0.149, lĩnh vực nhà hàng là 0.029 và các dịch vụ bổ sung là 0.171.

Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tồn khách sạn tăng lên 0.134 tức là cứ 1 đồng doanh thu thu được trong năm đã mang lại cho khách sạn 0.134 đồng lợi nhuận trước thuế.Trong đĩ: về lĩnh vực lưu trú thì chỉ số này đạt 0.123, lĩnh

vực nhà hàng là 0.044 và các dịch vụ bổ sung là 0.309.

Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tồn khách sạn lại giảm xuống cịn 0.108. Trong đĩ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của lĩnh vực lưu trú đạt 0.117, lĩnh vực nhà hàng là 0.084 và các dịch vụ bổ sung là 0.226.

Vậy chúng ta cũng thấy rằng trong ba lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn là dịch vụ lưu trú , dịch vụ nhà hàng và các dịch vụ bổ sung khác thì doanh thu dịch vụ lưu trú luơn chiếm tỷ trọng cao và tỷ suất lợi nhuận của lĩnh vực này cũng

luơn cĩ sự ổn định ít biến đổi nhiều.Về lĩnh vực nhà hàng thì tỷ suất lợi nhuận luơn thấp hơn so với các lĩnh vực cịn lại, và đặc biệt ta thấy rằng lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác tuy tỷ trọng doanh thu trong tồn khách sạn là nhỏ

nhất nhưng tỷ suất lợi nhuận của lĩnh vực này luơn cao nhất so với các lĩnh vực kinh doanh khác của khách sạn, điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của lĩnh

vực này là khá cao.Qua đĩ thấy các dịch vụ bổ sung là lĩnh vực tiềm năng mà

khách sạn cần phải quan tâm đầu tư hơn nữa để cĩ thể thu được lợi nhuận cao hơn trong tương lai, bên cạnh đĩ khách sạn cần phải cĩ biện pháp nâng cao hơn nữa

hiệu quả kinh doanh của lĩnh vực nhà hàng vì đây là lĩnh vực mà trong thời gian tới sẽ mang lại doanh thu rất lớn cho khách sạn.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp thu hút khách đến với khách sạn hải âu (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)