1.4.1.1.Phân tích về khả năng thanh tốn
a. Tỷ số về khả năng thanh tốn hiện hành(Rc)
Rc =
tra Tongnophai
Tongtaisan
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng tài sản 1,699,827,154 11,896,175,491 21,939,305,241 Tổng nợ phải trả 1,271,464,354 8,334,554,791 15,142,652,509
Rc 1.34 1.43 1.45
Năm 2006, với 1 đồng nợ của Khách sạn được đảm bảo bởi 1.34 đồng tài sản, đến
năm 2007 tỷ số này đã tăng lên 1.43 và sang năm 2008 tiếp tục tăng lên 1.45. Qua đĩ, ta thấy Rc qua các năm cĩ sự gia tăng và đều lớn hơn 1, điều đĩ cĩ nghĩa
là Khách sạn cĩ thể sử dụng tồn bộ tài sản của mình để trang trải tồn bộ các khoản nợ, nĩ chứng tỏ khách sạn cĩ khả năng thanh tốn tốt.
b. Tỷ số khả năng thanh tốn NNH(Rs)
Rs =
Nonganhan han Taisanngan
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tài sản ngắn hạn 243,516,869 245,222,790 635,103,539 Nợ ngắn hạn 271,951,154 24,106,491 108,542,509
Năm 2006, 1 đồng nợ ngắn hạn của Khách sạn chỉ được được đảm bảo bằng 0.9
đồng tài sản ngắn hạn,điều này cho thấy trong năm 2006 Khách sạn đã gặp khĩ
khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.Tuy nhiên sang năm 2007 chỉ
số này đã tăng mạnh lên 10.17 và sang năm 2008 là 5.85, sự tăng lên của chỉ số
này chủ yếu do Khách sạn đã giảm các khoản nợ ngắn hạn xuống. Vậy trong 2
năm 2007 và 2008 Khách sạn cĩ thể sử dụng tài sản ngắn hạn của mình để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn tốt, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của khách sạn
đã được cải thiện, tuy nhiên để việc kinh doanh hiệu quả hơn Khách sạn cần cân
đối các khoản nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn của mình cho hợp lí và ổn định hơn
nữa.
c. Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh(Rq)
Rq =
Nonganhan
thanhtien hoanquydoi
Tienvacack
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tiền và các khoản quy đổi thành tiền 16,944,000 128,873,000 67,351,000 Nợ ngắn hạn 271,951,154 24,106,491 108,542,509
Rq 0.06 5.35 0.62
Năm 2006, 1 đồng Nợ ngắn hạn của Khách sạn chỉ được đảm bảo bởi 0.06
đồng tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền, cho thấy trong năm 2006
Khách sạn đã gặp nhiều khĩ khăn trong việc trang trải các khoản nợ ngắn hạn.
Nhưng đến năm 2007 thì 1 đồng Nợ ngắn hạn của Cơng ty đã được đảm bảo tới 5.35 đồng tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền, sang năm 2008 thì chỉ số này là 0.62.
d. Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay(RL)
RL =
Laivay EBIT
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
EBIT 211,855,941 1,140,186,114 2,681,827,031 Lãi vay 18,971,489 531,878,294 868,240,394
RL 11.17 2.14 3.09
Trong năm 2006, một đồng lãi vay của Khách sạn được đảm bảo bởi 11.17
đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay nhưng đến năm 2007 thì một đồng lãi vay của Khách sạn được đảm bảo bởi 2.14 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Tuy chỉ số này trong năm 2007 cĩ sự giảm sút rất mạnh nhưng Khách sạn vẫn cĩ thể sử
dụng tồn bộ các khoản EBIT để thanh tốn tốt các khoản lãi vay phải trả. Nguyên nhân của sự biến động mạnh này là trong năm 2007 Khách sạn đã tăng lượng vốn
vay để đầu tư nâng cấp các hạng mục cơng trình nên chi phí lãi vay đã phát sinh nhiều hơn so với năm 2006. Đến năm 2008 thì một đồng lãi vay của Khách sạn
được đảm bảo bởi 3.09 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tức đã cĩ tăng hơn so
với năm 2007 và Khách sạn vẫn cĩ thể sử dụng tồn bộ các khoản EBIT để thanh tốn tốt các khoản lãi vay phải trả.
Qua phân tích thì nhìn chung các tỷ số về khả năng thanh tốn của Khách sạn vẫn ở mức đảm bảo tốt cho việc thanh tốn các khoản nợ vay nếu cĩ rủi ro xảy ra, tuy nhiên các chỉ số này giữa các năm khơng cĩ sự ổn định, do đĩ trong thời gian tới Khách sạn cần cân đối các khoản nợ vay với tài sản của mình sao cho ổn
1.4.1.2.Phân tích về về khả năng hoạt động
a. Tỷ số vịng quay tài sản(TAU)
TAU =
Tongtaisan Doanhthu
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 2,269,039,552 4,538,009,591 16,777,964,121 Tổng tài sản 1,699,827,154 11,896,175,491 21,939,305,241
TAU 1.33 0.38 0.76
Trong năm 2006, bình quân 1 đồng tài sản sử dụng trong năm cĩ khả năng
mang lại 1.33 đồng doanh thu cho Khách sạn , năm 2006 chỉ số này giảm xuống chỉ cịn 0.38 và đến năm 2008 đã tăng lên 0.76. Tuy nhiên sự sụt giảm khá mạnh
trong năm 2007 là do Khách sạn đã tăng vốn đầu tư vào TSCĐ với một số lượng vốn tương đối lớn nên nhất thời chưa khai thác hết năng lực của nĩ,do đĩ đến năm
2008 thì đã cĩ sự cải thiện đáng kể trong khả năng tạo doanh thu từ tài sản của mình.
b. Vịng quay hàng tồn kho
Vịng quay hàng tồn kho: Ri =
TrigiaHTK Doanhthu
Số ngày lưu kho: Ni =
Ri
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 1,308,303,310 384,190,083 9,722,332,443 Hàng tồn kho 192,111,201 22,367,991 142,917,681
Ri 6.81 17.18 68.03
Ni(ngày) 53 21 5
Vì đặc điểm kinh doanh của Khách sạn nên trong các lĩnh vực kinh doanh của Khách sạn thì chỉ cĩ lĩnh vực kinh doanh ăn uống mới cĩ hàng tồn kho, do đĩ sự
phân tích chỉ số này là chỉ áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Ta thấy trong năm 2007 bình quân Nhà hàng cĩ 17.18 lần nhập xuất hàng tồn kho và cứ khoản 21 ngày thì Nhà hàng nhập kho 1 lần,các chỉ số này đều cĩ cải thiện hơn nhiều so với năm 2006. Đến năm 2008 các chỉ số này cũng đều cĩ cải thiện hơn so với năm 2007, cụ thể trong năm 2008 bình quân Nhà hàng cĩ 68.03 lần nhập xuất hàng tồn kho và cứ khoản 5 ngày thì Nhà hàng nhập kho 1 lần chứng tỏ cơng tác quản trị hàng tồn kho của Nhà hàng là tương đối tốt, điều đĩ cho
thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ ăn uống của Nhà hàng là rất tốt, đã khơng cĩ sự tồn đọng nhiều. c. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Htscđ) Htscđ = rong GiatriTSCD Doanhthu
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 2,269,039,552 4,538,009,591 16,777,964,121 Giá trị TSCĐ rịng 1,427,876,000 10,334,118,000 18,498,212,000
Với đặc điểm trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn là TSCĐ luơn chiếm một tỷ
trọng rất lớn trong cơ cấu tài sản nên hiệu suất cử dụng TSCĐ sẽ thấp hơn các lĩnh
vực sản xuất, thương mại cho nên khi đánh giá về chỉ tiêu này cần xét theo lĩnh
vực mình kinh doanh.
Trong năm 2006 bình quân 1 đồng đầu tư vào TSCĐ mang lại cho Khách sạn
1.59đ doanh thu trong khi con số này của năm 2007 chỉ là là 0.44đ, đến năm 2008
chỉ số này đã tăng hơn so với năm 2007 lên được 0.91 tức bình quân 1 đồng đầu tư vào TSCĐ trong năm 2008 mang lại cho Khách sạn 0.91đ doanh thu..Vậy ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2007 đã giảm mạnh so với năm trước, lý do
là trong năm 2007 Khách sạn mới đầu tư TSCĐ với số lượng tương đối lớn để
nâng cấp khách sạn nên sử dụng chưa hết cơng suất, bước sang năm 2008 khách
sạn cũng đã đầu tư xây dựng thêm một số cơ sở hạ tầng với một lượng vốn khá lớn, tuy nhiên Htscđ vẫn cĩ sự tăng mạnh so với năm 2007 nên thấy được hiệu quả
kinh doanh của Khách sạn đã cĩ sự cải thiện đáng kể.
Qua phân tích các chỉ số về khả năng hoạt động của Khách sạn ta thấy rằng hầu hết các chỉ số đều cĩ xu hướng giảm trong năm 2007 rồi tăng trở lại trong năm
2008, riêng chỉ số vịng quay hàng tồn kho đều co những biến chuyển tích cực qua
các năm.Tuy nhiên sự giảm xuống trong năm 2007 khơng phải do hiệu quả sử
dụng vốn kém của Khách sạn mà do năm 2007 là năm mà Khách sạn đầu tư nâng
cấp lên tiêu chuẩn 3 sao nên bước đầu khơng khai thác hết được cơng suất sử dụng tài sản của mình.