a. Phân tích sự tăng trưởng doanh thu
Bảng 2.1: Tình hình tăng trưởng doanh thu
Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá trị % Giá trị %
Tổng doanh thu 2,269,039,552 4,538,009,591 16,777,964,121 2,268,970,039 100.00% 12,239,954,530 269.70% Doanh thu khách sạn 634,988,704 3,720,669,653 5,483,165,464 3,085,680,949 485.90% 1,762,495,811 47.40% Doanh thu nhà hàng 1,308,303,310 384,190,083 9,722,332,443 -924,113,227 -70.60% 9,338,142,360 2430.60% Doanh thu dịch vụ khác 352,747,538 433,149,855 1,572,466,214 80,402,317 22.80% 1,139,316,359 263.00% Qua bảng số liệu ta thấy:
Tổng doanh thu tồn Khách sạn trong năm 2007 đã tăng trưởng khá mạnh mẽ so với năm 2006, tổng doanh thu năm 2007 đạt hơn 4,5 tỷ đồng tăng hơn so với năm
2006 gần 2,26 tỷ đồng tương đương tăng 100%.Nhưng đến năm 2008 lại đánh dấu một sự tăng trưởng vượt bật trong doanh thu của tồn khách sạn, doanh thu đạt
hơn 16,77 tỷ đồng tức tăng hơn 12,2 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương tăng
269.7%. Trong đĩ:
- Doanh thu khách sạn : năm 2007 đạt hơn 3,7 tỷ đồng tăng hơn so với năm
2006 là 3 tỷ đồng tương đương với mức tăng trưởng 211,03%.Năm 2008
doanh thu lĩnh vực khách sạn đạt gần 5,5 tỷ đồng tức tăng hơn 1,76 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương tăng 47,4%. Đây là mức tăng trưởng khá mạnh mẽ chứng tỏ Khách sạn đang rất chú trọng và quan tâm đến lĩnh vực này bởi lẽ đây là lĩnh vực cơ bản trong kinh doanh khách sạn.
- Doanh thu nhà hàng: trong năm 2006 doanh thu lĩnh vực nhà hàng đạt 1,3 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 doanh thu chỉ cịn 384 triệu đồng, giảm hơn 924
triệu đồng so với năm 2006 tương đương giảm 70,6%. Nhưng đến năm 2008
doanh thu lĩnh vực này lại cĩ sự tăng trưởng rất mạnh, cụ thể trong năm 2008 doanh thu đạt được hơn 9,7 tỷ đồng tức tăng hơn 9,33 tỷ đồng tương đương tăng hơn 24 lần so với năm 2007.
- Doanh thu dịch vụ: trong năm 2006 doanh thu dịch vụ đạt được 352,7 triệu
đồng, đến 2007 đạt 433 triệu đồng tăng 22,8% so với năm 2006 tương đương
80,4 triệu đồng. Năm 2008 cũng cĩ sự tăng trưởng mạnh trong doanh thu của lĩnh vực này, doanh thu đạt được 1,57 tỷ đồng, tăng hơn 1,14 tỷ đồng so với
năm 2007 tương đương tăng 263%.
Nhìn chung, cơng tác thực hiện doanh thu của tồn khách sạn đã thực hiện
tương đối tốt trên hầu hết các lĩnh vực kinh doanh, chỉ cĩ lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng là doanh thu trong năm 2007 cĩ sự sụt giảm, nhưng nguyên nhân ở đây là do nhà hàng điều chỉnh thiết kế, bổ sung hồ bơi và nâng quy mơ thừ hai tầng lên bốn tầng, do vậy dự kiến thi cơng đầu quý I năm 2007 phải dời về đầu quý III năm
2007 làm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu ăn uống và các dịch vụ, do đĩ đến
năm 2008 doanh thu của lĩnh vực này lại cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ trở lại. Cịn lại 2 lĩnh vực lưu trú và các dịch vụ khác đều cĩ sự tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là trong năm 2008 cĩ sự tăng trưởng vượt bật, nguyên nhân sự tăng trưởng
như vậy là vì năm 2008 là năm hoạt động đầu tiên của khách sạn Hải Âu với tiêu chuẩn 3 sao nên đã thu hút được một lượng khách rất lớn đến với khách sạn.
b. Phân tích doanh thu theo cơ cấu khách
Bảng 2.2 Doanh thu theo cơ cấu khách
Năm 2006 doanh thu bình quân một ngày khách của khách sạn đạt 291(ngđ/ngày khách) nhưng đến năm 2007 chỉ tiêu này chỉ đạt 143 (ngđ/ngày khách) tức giảm
148 (ngđ/ngày khách) so với năm 2006 tương đương giảm 50,9%, đến năm 2008
doanh thu bình quân một ngày khách đạt 406,6 (ngđ/ngày khách)đã tăng hơn 263 (ngđ/ngày khách) so với năm 2007 tương đương tăng 184,6%.Sự biến đổi chung này là do ảnh hưởng của 2 yếu tố,cụ thể như sau:
- Doanh thu bình quân một ngày khách nội địa: Năm 2007 chỉ số này của khách sạn chỉ đạt 138,6 (ngđ/ngày khách) tức giảm 150,8 (ngđ/ngày khách) tương đương giảm 52,1%. Năm 2008 doanh thu bình quân một ngày khách
Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Gía trị % Gía trị % 1.Tổng doanh thu 2,269,039,552 4,538,009,591 16,777,964,121 2,268,970,039 100.00% 12,239,954,530 269.70% a.Doanh thu khách nội địa 2,225,371,024 3,906,395,137 13,068,399,160 1,681,024,113 75.50% 9,162,004,022 234.50% b.Doanh thu khách quốc tế 43,668,528 631,614,454 3,709,564,961 587,945,926 1346.40% 3,077,950,508 487.30% 2.Doanh thu bq một ngày khách 291,201 142,902 406,689 -148,299 -50.90% 263,787 184.60% a .Doanh thu bq một ngày khách nội địa 289,724 138,869 394,042 -150,855 -52.10% 255,173 183.80% b.Doanh thu bq một ngày khách quốc tế 393,410 174,190 458,537 -219,220 -55.70% 284,347 163.20%
nội địa đã cĩ sự tăng lên khá mạnh, cụ thể đã đạt được 394 (ngđ/ngày khách)
nghĩa là đã tăng hơn 255 (ngđ/ngày khách) so với năm 2007 tương đương tăng 183,8%.
- Doanh thu bình quân một ngày khách quốc tế: : Năm 2007 chỉ số này của khách sạn chỉ đạt 174 (ngđ/ngày khách) tức giảm 219,2 (ngđ/ngày khách) tương đương giảm 55,7%. Năm 2008 doanh thu bình quân một ngày khách quốc tế cũng đã cĩ sự tăng lên khá mạnh mẽ, cụ thể doanh thu bình quân một ngày khách quốc tế của khách sạn trong năm này đã đạt được 458,5
(ngđ/ngày khách) nghĩa là đã tăng hơn 284,3 (ngđ/ngày khách) so với năm 2007 tương đương tăng 163,2%.
Nhìn qua sự biến động trên, ta thấy năm 2007 do doanh thu bình quân một ngày khách của cả khách quốc tế lẫn khách nội địa đều cĩ sự giảm xuống nên doanh thu bình quân một ngày khách của tồn khách sạn cũng cĩ sự giảm theo. Sở dĩ cĩ sự
suy giảm như vậy là vì trong năm 2007 khách sạn đang tiến hành xây dựng lại nhà hàng mới nên đã khơng tạo được doanh thu cao về lĩnh vực này mà đây lại là dịch vụ khai thác mức chi tiêu của khách khá lớn, do đĩ chi tiêu của khách đã giảm khá mạnh trong năm 2007. Tuy nhiên đến năm 2008 khi nhà hàng mới đã đi vào hoạt
động thì doanh thu bình quân của khách đã tăng cả về khách quốc tế lẫn khách nội
địa nên đã kéo theo sự gia tăng chung của tồn khách sạn về doanh thu bình quân của khách.
Bên cạnh đĩ, ta cũng thấy rằng doanh thu bình quân một ngày khách quốc tế
luơn cao hơn khách nội địa do khả năng chi tiêu của loại khách này là rất cao, do
đĩ trong thời gian tới khách sạn cần chú trọng trong việc nâng cao khả năng thu hút lượng khách quốc tế đến với khách sạn bởi vì đây là thị trường khá hấp dẫn của các khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên.
1.4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện lợi nhuận Đvt: triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh LN
2007/2006 So sánh LN 2008/2007 Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Giá trị % Giá trị % Tồn Khách sạn 2,269.0 192.9 0.085 4,538.0 608.3 0.134 16,778.0 1,813.6 0.108 415.4 215.3% 1,205.3 198.1% +Lưu trú 635.0 94.6 0.149 3,720.7 457.8 0.123 5,483.2 643.2 0.117 363.2 383.9% 185.4 40.5% + Nhà hàng 1,308.3 38.1 0.029 384.1 16.8 0.044 9,722.3 815.0 0.084 -21.3 -55.9% 798.3 4751.2% + Dịch vụ khác 352.8 60.2 0.171 433.2 133.7 0.309 1,572.5 355.4 0.226 73.5 122.3% 221.6 165.6% Từ bảng phân tích trên ta thấy rằng:
Lợi nhuận chung của tồn khách sạn năm 2007 tăng so với năm 2006 415,4
triệu đồng tương đương 215,3%. Trong đĩ:
+ Lợi nhuận dịch vụ lưu trú tăng 363,2 triệu đồng tương đương 383,9%,đây
là mức tăng khá mạnh
+ Trong khi đĩ lĩnh vực nhà hàng thì lợi nhuận lại giảm 21,3 triệu đồng
tương đương giảm 55,9 %.
+ Lợi nhuận từ các dịch vụ khác tăng 73,5 triệu đồng tương đương tăng
122,3%
Sang năm 2008 lợi nhuận chung của tồn khách sạn vẫn tăng hơn 1.205,3 triệu
đồng so với năm 2007 tương đương tăng 198,1%.Trong đĩ:
+ Trong khi đĩ lĩnh vực nhà hàng thì lợi nhuận cĩ sự tăng trưởng rất mạnh,
tăng hơn 798,3 triệu đồng tương đương tăng 47,5 lần
+ Lợi nhuận từ các dịch vụ khác tăng 221,6 triệu đồng tương đương tăng 165,6%. Đây cũng là mức tăng rất mạnh.
Về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tồn khách sạn đạt 0.085 nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thu được trong năm đã mang lại cho khách sạn 0.085 đồng lợi nhuận trước thuế,trong đĩ về lĩnh vực lưu trú thì chỉ số này đạt 0.149, lĩnh vực nhà hàng là 0.029 và các dịch vụ bổ sung là 0.171.
Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tồn khách sạn tăng lên 0.134 tức là cứ 1 đồng doanh thu thu được trong năm đã mang lại cho khách sạn 0.134 đồng lợi nhuận trước thuế.Trong đĩ: về lĩnh vực lưu trú thì chỉ số này đạt 0.123, lĩnh
vực nhà hàng là 0.044 và các dịch vụ bổ sung là 0.309.
Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tồn khách sạn lại giảm xuống cịn 0.108. Trong đĩ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của lĩnh vực lưu trú đạt 0.117, lĩnh vực nhà hàng là 0.084 và các dịch vụ bổ sung là 0.226.
Vậy chúng ta cũng thấy rằng trong ba lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn là dịch vụ lưu trú , dịch vụ nhà hàng và các dịch vụ bổ sung khác thì doanh thu dịch vụ lưu trú luơn chiếm tỷ trọng cao và tỷ suất lợi nhuận của lĩnh vực này cũng
luơn cĩ sự ổn định ít biến đổi nhiều.Về lĩnh vực nhà hàng thì tỷ suất lợi nhuận luơn thấp hơn so với các lĩnh vực cịn lại, và đặc biệt ta thấy rằng lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác tuy tỷ trọng doanh thu trong tồn khách sạn là nhỏ
nhất nhưng tỷ suất lợi nhuận của lĩnh vực này luơn cao nhất so với các lĩnh vực kinh doanh khác của khách sạn, điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của lĩnh
vực này là khá cao.Qua đĩ thấy các dịch vụ bổ sung là lĩnh vực tiềm năng mà
khách sạn cần phải quan tâm đầu tư hơn nữa để cĩ thể thu được lợi nhuận cao hơn trong tương lai, bên cạnh đĩ khách sạn cần phải cĩ biện pháp nâng cao hơn nữa
hiệu quả kinh doanh của lĩnh vực nhà hàng vì đây là lĩnh vực mà trong thời gian tới sẽ mang lại doanh thu rất lớn cho khách sạn.
1.4.2.1. Phân tích chi phí
Bảng 2.4 Phân tích chi phí Đvt:triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Suất chi phí(Mp) Doanh thu Chi phí Suất chi phí(Mp) Doanh thu Chi phí Suất chi phí(Mp) Tồn Khách sạn 2,269.0 1,797.1 0.792 4,538.0 3,274.4 0.722 16,778.0 11,836.2 0.705 +Lưu trú 635.0 425.6 0.670 3,720.7 2,777.9 0.747 5,483.2 3,772.3 0.688 +Nhà hàng 1,308.3 1,224.1 0.936 384.2 349.7 0.910 9,722.3 7,554.2 0.777 +Dịch vụ khác 352.8 147.4 0.418 433.2 146.8 0.339 1,572.5 509.7 0.324
Chi phí trong kinh doanh các dịch vụ trong khách sạn là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ những hao phí lao động xã hội cần thiết để phục vụ khách ở từng dịch vu
đĩ trong cơ sở kinh doanh lưu trú. Đĩ là những khoản chi về tiền lương cho cán bộ
cơng nhân viên phục vụ ở từng lĩnh vực kinh doanh, về nhiên liệu, điện, nước khấu hao TSCĐ, trang thiết bị máy mĩc…và các chi phí liên quan đến phục vụ
khách ở từng bộ phận.
Việc phân tích chi phí theo loại hình dịch vụ để xác định suất chi phí từ đĩ xem
loại hình kinh doanh dịch vụ nào hiệu quả.
Xác định suất chi phí(Mp):
Suất chi phí(Mp) =
hu Tongdoanht
Tongchiphi
Chỉ tiêu này càng nhỏ càng thể hiện hiệu quả kinh doanh của loại hình dịch vụ
Nhận xét:
Ta thấy tỷ suất chi phí trên doanh thu của tồn khách sạn đều cĩ sự giảm xuống
qua các năm.Năm 2006 tỷ suất này là 0.792 tức là để thu được 1 đồng doanh thu
trong năm thì khách sạn phải bỏ ra 0.792 đồng chi phí, đến năm 2007 thì tỷ suất chi phí giảm xuống cịn 0.722 và đến năm 2008 thì giảm cịn 0.705, điều này phản ánh hiệu quả kinh doanh chung của tồn khách sạn cĩ sự cải thiện đáng kể qua từng năm.Trong đĩ ta thấy rằng suất chi phí của lĩnh vực nhà hàng luơn là cao nhất, tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ lưu trú và thấp nhất là lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Điều đĩ chứng tỏ lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ bổ sung là cĩ hiệu quả hơn hai lĩnh vực cịn lại, lĩnh vực kinh doanh nhà hàng là cĩ hiệu quả
thấp nhất. Tuy nhiên, nhìn chung qua các năm ta cũng thấy được tỷ suất chi phí trên doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh trong khách sạn đều cĩ sự giảm xuống,
đây là dấu hiệu tích cực trong việc kinh doanh của khách sạn, cho thấy Khách sạn
đã luơn chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
1.5. Kế hoạch và phương hướng hoạt động trong tương lai
1.5.1. Mục tiêu kế hoạch năm 2009
Năm 2009 dự kiến các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của khách sạn Hải Âu như
sau:
Tổng doanh thu :21.200.000.000 đ Trong đĩ:
- Doanh thu khách sạn : 6.000.000.000 đ
- Doanh thu ăn uống : 13.400.000.000 đ
- Doanh thu dịch vụ : 1.800.000.000 đ (Trong đĩ: dịch vụ Massage: 1.000.000.000 đ)
Phí quản lí cơng ty : 100.000.000 đ
Hiệu quả : 5.785.000.000 đ
Lợi nhuận trước thuế :2.700.000.000 đ
Nhận thức được những thuận lợi và khĩ khăn thách thức đã đặt ra cho Khách sạn phải phấn đấu, nhất là vấn đề duy trì và thu hút thêm nguồn khách hàng, kết hợp với nĩ là vấn đề cân đối lao động và quỹ lương để cĩ biện pháp tiết kiệm tăng hiệu
quả kinh doanh.Kèm theo các chỉ tiêu trên các định mức về chi phí cũng được ban hành kịp thời để làm cơ sở cho việc quản lý thống nhất để từ đĩ đạt được các chỉ
tiêu kế hoạch được giao.
1.5.2.Các giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2009.
- Vận dụng triệt để giá linh hoạt, áp dụng đồng thời với chính sách tiếp thị khuyến mãi để thu hút khách, thường xuyên quan hệ với các cơ sở nguồn khách, nhất là các trung tâm lữ hành quốc tế để ký hợp đồng thực hiện trong năm
- Tích cực giao dịch với các cơ quan ban ngành trên địa bàn tỉnh để đĩn những hội thảo hội nghị cuối năm. Quan hệ với và giao tiếp với các cơ sở ban ngành, tập trung vào các tỉnh phía Nam để giữ nguồn khách truyền thống . Liên kết với các
cơ sở lữ hành để nối tour với nguồn khách các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên. Cĩ chính sách thỏa đáng khuyến khích về vật chất cho trưởng đồn , hướng dẫn viên
để thu hút khách.
- Tuyển chọn kỹ thuật nấu ăn cĩ tay nghề cao, xây dựng thương hiệu Nhà hàng ngày càng vững mạnh.
- Tuyển chọn nhân viên phục vụ bảo đảm tính chuyên nghiệp cao nhất trong từng nghiệp vụ tại khách sạn để nâng cao chất lượng phục vụ.
- Tăng cường cơng tác quảng cáo, xây dựng thương hiệu cho khách sạn.
- Tăng cường cơng tác quản lý, nhất là quản lý đầu vào của các mặt hàng ăn uống giải khát.
- Tăng cường cây xanh, trang trí cảnh quang mơi trường để tạo ấn tượng tốt cho khách.
- Cĩ cơng tác cân đối lao động, cĩ kế hoạch đào tạo và nâng cao chất lượng phục vụở Khách sạn.
B/ THỰC TRẠNG NGUỒN KHÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT VÀ KHAI THÁC KHÁCH TẠI KHÁCH SẠN HẢI ÂU KHAI THÁC KHÁCH TẠI KHÁCH SẠN HẢI ÂU
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách đến với khách sạn Hải Âu Hải Âu
2.1.1. Nhĩm các nhân tố khách quan
Đây là những nhân tố bên ngồi mà khách sạn khơng thể hoặc ít khả năng kiểm
sốt và thay đổi chúng.
2.1.1.1Mơi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên của một điểm du lịch, một vùng, một quốc gia là vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, hệ thống thực vật, địa hình, các danh lam thắng cảnh của điểm du lịch vùng đĩ. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sự hấp dẫn của
một điểm du lịch trong đĩ cĩ cả khách sạn, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi thì đĩ là ưu thế rất lớn để cho khách sạn thu hút được nguồn khách đến với mình.
Khánh Hồ nổi tiếng về cảnh đẹp thiên nhiên, năm 2003, Nha Trang được thế