Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của khách sạn Hải Âu
1.2.2 Chức năng của các phịng ban
Giám đốc:
Là người lãnh đạo, quản lý tồn bộ mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn, thay mặt khách sạn tiến hành giao dịch, giải quyết các cơng việc với cơ quan hữu quan.
Là người chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của khách sạn, quản lý
điều hành trực tiếp các bộ phận phịng ban trong khách sạn. Nghiêm túc chấp hành các phương châm chính sách, luật pháp của Nhà nước, đề ra và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh của khách sạn, khơng ngừng nâng cao hiệu quả xã hội của khách sạn
Giám đốc Phĩ giám đốc Bộ phận kế hoạch nghiệp vụ Bộ phận kế tốn Bộ phận ăn uống Bộ phận bảo vệ Bộ phận lưu trú Nhà hàng Nhà bếp Bộ phận lễ tân
Phĩ giám đốc: cĩ nhiệm vụ trợ lý giúp đỡ cho giám đốc điều hành các hoạt
động của khách sạn. Thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động của khách ạn
khi giám đốc đi vắng
Bộ phận bán hàng: Cĩ nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc, về
xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch, chiến lược kinh doanh hằng năm;
các phương án đầu tư phát triển kinh doanh; các hợp đồng kinh tế, liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh; cơng tác quảng cáo, tiếp thi và các cơng tác nghiệp vụ kinh doanh khác cĩ liên quan.
Bộ phận kế tốn: Tham mưu giúp việc Giám đốc khách sạn quản lý vốn, tài sản, tài chính. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật nhà nước về cơng tác tài chính kế tốn, tài vụ thuế và những cơng việc cĩ liên quan đến khách sạn
Bộ phận lễ tân: đạị diện cho khách sạn trong việc ở rộng mối quan hệ với khách hàng, cĩ vai trị trong cơng tác thu hút khách, làm cầu nối liên hệ giữa khách du lịch với các bộ phận khác trong khách sạn. bên cạnh đĩ cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc định hướng tiêu dùng cho khách ở khách sạn, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của khách sạn
- Bộ phận lễ tân đĩng vai trị trung tâm phối hợp mọi hoạt động của các bộ phận trong khách sạn giúp cho các hoạt động một cách hiệu quả
- Tham mưu cho giám đốc, cung cấp các thơng tin về khách giữa các cấp lãnh đạo, điều chỉnh kế hoạch, chiến lược kinh doanh cho phù hợp Ngồi những chức năng này bộ phận lẽ tân cịn đĩng vai trị trong việc tham gia vào hoạt động kinh doanh bán phịng ngủ, đĩn tiếp khách, bố trí phịng, giữ đồ, thanh tốn tiền và giải quyết các khiếu nại của khách, quản lý cơ sở vật chất kỹ
thuật khu vực tiền sảnh.
Bộ phận lưu trú: được gọi là bộ phận quản gia trong khách sạn, bộ phận này cĩ phạm vi kiểm sốt rộng, đối tượng quản lí phức tạp, lao động tỷ lệ lớn là cơng nhân lành nghề. Đây là bộ phận tạo ra doanh thu chính cho dịch vụ lưu
- Theo dõi giám sát tham mưu cho ban giám đốc và các bộ phận khác về việc thực hiện chất lượng sản phẩm, kiểm sốt chi phí phịng, sản phẩm phịng.
- Theo dõi nhu cầu tiêu dùng của khách khi tiêu dùng dịch vụ lưu trú,
từ đĩ tham mưu cho các bộ phận khác thỏa mãn tối đa nhu cầu đĩ.
- Làm các cơng tác vệ sinh khu vực trong và ngồi khu vực lưu trú
- Thơng báo cho bộ phận lễ tân về tình trạng phịng hằng ngày,kiên trì bảo quản trang thiết bị nội thất, vệ sinh phịng nghỉ và các nơi cơng
cộng thuộc phạm vi quản lý
- Đáp ứng nhu cầu vệ sinh như giặt là, massage, bấm huyệt, xơng hơi, đối với những nhu cầu phát sinh thì tận tình phục vụ. Đồng thời thơng báo cho bộ phận thu ngân về những dịch vụ mà khách sạn đã tiêu dùng..
Bộ phận ăn uống
Là bộ phận lớn và cũng là bộ phận quan trọng của khách sạn
- Phục vụ khách trong việc ăn uống một cách tốt nhất theo đúng mong
muốn của khách
- Số lượng lao động lớn, nhiều nghề, gây nên sự phức tạp trong tổ
chức quản lý lao động
- Là bộ phận tạo ra doanh thu khá cao cho khách sạn, cĩ nhiệm vụ chế
biến phục vụ các loại thực đơn cho phù hợp với các loại khách hàng. - Quảng cáo, khuếch trương các dịch vụ ăn uống của khách sạn
- Đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, giá cả hợp lý, phục vụ khách tận tình với thái độ văn minh lịch sự
Bộ phận bảo vệ: cĩ nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự khu vực lưu trú và
cân chuyển hành lý cho khách.
Như vậy, bộ máy hoạt động kinh doanh của khách sạn cĩ nhiều tổ nghiệp vụ khác
kín, khơng thể tách rời. Chương trình kinh doanh của các bộ phận vừa mang tính nối tiếp vừa xen kẽ, đan chéo nhau, vì vậy yêu cầu trong quá trình kinh doanh các bộ phận phải cĩ tính phối hợp đồng bộ cao, các trưởng bộ phận phải báo cáo trực tiếp lên giám đốc và thường xuyên liên lạc lẫn nhau để các chiến lược kinh doanh
được thực thi một cách nhất quán cao.
1.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật và các sản phẩm hiện cĩ của Khách sạn Hải Âu
1.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn
Ngay từ đầu năm 2007 cơng ty đã hồn thành xây dựng khối nhà trung tâm Khách sạn Hải Âu kịp đưa vào khai thác kinh doanh, nâng tổng số phịng ngủ tại khách
sạn từ 15 phịng lên 72 phịng. Khách sạn cĩ hệ thống thơng tin quốc tế hiện đại,
truy cập Internet khơng dây, hệ thống truyền hình cáp với 14 kênh quốc tế, máy điều hịa, hệ thống báo cháy tự động, minibar, phịng tắm tiện nghi cĩ bồn tắm , nước nĩng và máy sấy tĩc.Đây là điều kiện vơ cùng thuận lợi so với các năm trước. Tiếp đĩ đầu quý II/2007 Nhà hàng và khối dịch vụ khách sạn Hải Âu được
triển khai xây dựng mới, đến cuối quý IV năm 2007 đã cơ bản hoàn thành xây dựng cho giai đoạn I khách sạn Hải Âu, tạo cho khách sạn Hải Âu đủ các điều kiện để hoạt động kinh doanh, gồm các hạng mục cơng trình sau:
+ Nhà hàng gồm: Nhà hàng máy lạnh tại tầng trệt cĩ sức chứa 400 ghế ngồi đủ điều kiện để thu hút các tiệc cưới, hội nghị và phục vụ Buffet sáng cho khách.
Nhà hàng bán lộ thiên tầng 1 sức chứa 300 ghế ngồi và 2 phịng ăn máy lạnh, phục
vụ các mĩn ăn đặc hải sản, đặt biệt cĩ các mĩn ăn chế biến từ đặc sản Yến Sào.
Sân thượng nhà hàng cĩ Hồ bơi phục vụ khách lưu trú.
+ Dịch vụ bida: Tại tầng trệt cĩ Bida máy lạnh, tổng số 11 bàn. + Dịch vụ Masage: Tầng 1 khu Massage thường cĩ 12 phịng. Tầng 2 khu Massage VIP cĩ 6 phịng .
+ Hội trường: Gồm 1 hội trường lớn cĩ sức chứa 150 ghế ngồi tại tầng 3 của
khối dịch vụ, được trang bị hệ thống âm thanh, ánh sáng hiện đại phù hợp để tổ
chức các cuộc hội thảo , hội nghị
1.3.2.Các sản phẩm du lịch hiện cĩ của Khách sạn
Dịch vụ lưu trú: lợi thế về cơ sở vật chất mới và đầy đủ ở khách sạn Hải Âu đang và sẽ mang lại nguồn lợi lớn cho cơng ty hàng năm. Du khách đến với khách
sạn sẽ được tận hưởng những dịch vụ hoàn hảo và chất lượng phịng ốc rất tiện
nghi và lộng lẫy. Ở khách sạn Hải Âu cĩ bốn loại phịng: Seaview Deluxe, Seaview Superior, Superior và Standard, trong mỗi phịng đều được trang bị đầy đủ các tiện nghi gia đình như: Tivi, tủ lạnh, máy điều hịa…tất cả các trang thiết bị
trong phịng đều rất mới và hiện đại. Bài trí trong phịng được thiết kế tạo cảm
giác êm dịu và đầm ấm cho khách
Nhà hàng: khối nhà hàng phục vụ ăn uống và bán các loại đồ lưu niệm tại trung
tâm khách sạn Hải Âu đã hồn thành và được đưa vào sử dụng. Cung cách phục
vụ của nhà hàng là phục vụ các mĩn ăn từ khai vị, tiệc mặn cho đến các mĩn tráng
miệng. Tùy thuộc vào yêu cầu của khách mà các mĩn ăn được chế biến theo cách
riêng. Khối nhà hàng này được đánh giá sẽ trở thành một trong những nhà hàng tốt
nhất ở khu vực thành phố Nha Trang, với vị trí trung tâm, thiết kế hiện đại và đẹp
mắt với chỗ để xe rộng rãi, điều mà các khách sạn khác khơng thể cĩ được. Khi nhà hàng đưa vào sử dụng thì khơng những làm thỏa mãn nhu cầu cho khách lưu
trú tại khách sạn mà cịn thu hút được lượng khách Nha Trang đến với nhà hàng.
Các dịch vụ đi kèm: Ngồi phục vụ ăn uống tại nhà hàng cho du khách, Khách sạn cịn cĩ các dịch vụ khác như hướng dẫn du lịch, massage, karaoke, tắm hơi,
phịng hội thảo, phịng nghe nhạc, phịng đọc sách, phịng chơi game, phịng trưng
bày nghệ thuật,. Tuy các dịch vụ này khơng mang lại nhiều doanh thu cho Khách sạn nhưng đây là các dịch vụ khơng thể thiếu trong các khách sạn vì nĩ đảm bảo
chất lượng khách sạn tốt hơn, do đĩ các dịch vụ này nên được Khách sạn ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng và cung cách phục vụ.
1.4. Phân tích tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Khách
sạn trong những năm gần đây
1.4.1. Phân tích tình hình tài chính của khách sạn 1.4.1.1.Phân tích về khả năng thanh tốn 1.4.1.1.Phân tích về khả năng thanh tốn
a. Tỷ số về khả năng thanh tốn hiện hành(Rc)
Rc =
tra Tongnophai
Tongtaisan
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng tài sản 1,699,827,154 11,896,175,491 21,939,305,241 Tổng nợ phải trả 1,271,464,354 8,334,554,791 15,142,652,509
Rc 1.34 1.43 1.45
Năm 2006, với 1 đồng nợ của Khách sạn được đảm bảo bởi 1.34 đồng tài sản, đến
năm 2007 tỷ số này đã tăng lên 1.43 và sang năm 2008 tiếp tục tăng lên 1.45. Qua đĩ, ta thấy Rc qua các năm cĩ sự gia tăng và đều lớn hơn 1, điều đĩ cĩ nghĩa
là Khách sạn cĩ thể sử dụng tồn bộ tài sản của mình để trang trải tồn bộ các khoản nợ, nĩ chứng tỏ khách sạn cĩ khả năng thanh tốn tốt.
b. Tỷ số khả năng thanh tốn NNH(Rs)
Rs =
Nonganhan han Taisanngan
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tài sản ngắn hạn 243,516,869 245,222,790 635,103,539 Nợ ngắn hạn 271,951,154 24,106,491 108,542,509
Năm 2006, 1 đồng nợ ngắn hạn của Khách sạn chỉ được được đảm bảo bằng 0.9
đồng tài sản ngắn hạn,điều này cho thấy trong năm 2006 Khách sạn đã gặp khĩ
khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.Tuy nhiên sang năm 2007 chỉ
số này đã tăng mạnh lên 10.17 và sang năm 2008 là 5.85, sự tăng lên của chỉ số
này chủ yếu do Khách sạn đã giảm các khoản nợ ngắn hạn xuống. Vậy trong 2
năm 2007 và 2008 Khách sạn cĩ thể sử dụng tài sản ngắn hạn của mình để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn tốt, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của khách sạn
đã được cải thiện, tuy nhiên để việc kinh doanh hiệu quả hơn Khách sạn cần cân
đối các khoản nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn của mình cho hợp lí và ổn định hơn
nữa.
c. Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh(Rq)
Rq =
Nonganhan
thanhtien hoanquydoi
Tienvacack
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tiền và các khoản quy đổi thành tiền 16,944,000 128,873,000 67,351,000 Nợ ngắn hạn 271,951,154 24,106,491 108,542,509
Rq 0.06 5.35 0.62
Năm 2006, 1 đồng Nợ ngắn hạn của Khách sạn chỉ được đảm bảo bởi 0.06
đồng tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền, cho thấy trong năm 2006
Khách sạn đã gặp nhiều khĩ khăn trong việc trang trải các khoản nợ ngắn hạn.
Nhưng đến năm 2007 thì 1 đồng Nợ ngắn hạn của Cơng ty đã được đảm bảo tới 5.35 đồng tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền, sang năm 2008 thì chỉ số này là 0.62.
d. Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay(RL)
RL =
Laivay EBIT
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
EBIT 211,855,941 1,140,186,114 2,681,827,031 Lãi vay 18,971,489 531,878,294 868,240,394
RL 11.17 2.14 3.09
Trong năm 2006, một đồng lãi vay của Khách sạn được đảm bảo bởi 11.17
đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay nhưng đến năm 2007 thì một đồng lãi vay của Khách sạn được đảm bảo bởi 2.14 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Tuy chỉ số này trong năm 2007 cĩ sự giảm sút rất mạnh nhưng Khách sạn vẫn cĩ thể sử
dụng tồn bộ các khoản EBIT để thanh tốn tốt các khoản lãi vay phải trả. Nguyên nhân của sự biến động mạnh này là trong năm 2007 Khách sạn đã tăng lượng vốn
vay để đầu tư nâng cấp các hạng mục cơng trình nên chi phí lãi vay đã phát sinh nhiều hơn so với năm 2006. Đến năm 2008 thì một đồng lãi vay của Khách sạn
được đảm bảo bởi 3.09 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tức đã cĩ tăng hơn so
với năm 2007 và Khách sạn vẫn cĩ thể sử dụng tồn bộ các khoản EBIT để thanh tốn tốt các khoản lãi vay phải trả.
Qua phân tích thì nhìn chung các tỷ số về khả năng thanh tốn của Khách sạn vẫn ở mức đảm bảo tốt cho việc thanh tốn các khoản nợ vay nếu cĩ rủi ro xảy ra, tuy nhiên các chỉ số này giữa các năm khơng cĩ sự ổn định, do đĩ trong thời gian tới Khách sạn cần cân đối các khoản nợ vay với tài sản của mình sao cho ổn
1.4.1.2.Phân tích về về khả năng hoạt động
a. Tỷ số vịng quay tài sản(TAU)
TAU =
Tongtaisan Doanhthu
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 2,269,039,552 4,538,009,591 16,777,964,121 Tổng tài sản 1,699,827,154 11,896,175,491 21,939,305,241
TAU 1.33 0.38 0.76
Trong năm 2006, bình quân 1 đồng tài sản sử dụng trong năm cĩ khả năng
mang lại 1.33 đồng doanh thu cho Khách sạn , năm 2006 chỉ số này giảm xuống chỉ cịn 0.38 và đến năm 2008 đã tăng lên 0.76. Tuy nhiên sự sụt giảm khá mạnh
trong năm 2007 là do Khách sạn đã tăng vốn đầu tư vào TSCĐ với một số lượng vốn tương đối lớn nên nhất thời chưa khai thác hết năng lực của nĩ,do đĩ đến năm
2008 thì đã cĩ sự cải thiện đáng kể trong khả năng tạo doanh thu từ tài sản của mình.
b. Vịng quay hàng tồn kho
Vịng quay hàng tồn kho: Ri =
TrigiaHTK Doanhthu
Số ngày lưu kho: Ni =
Ri
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 1,308,303,310 384,190,083 9,722,332,443 Hàng tồn kho 192,111,201 22,367,991 142,917,681
Ri 6.81 17.18 68.03
Ni(ngày) 53 21 5
Vì đặc điểm kinh doanh của Khách sạn nên trong các lĩnh vực kinh doanh của Khách sạn thì chỉ cĩ lĩnh vực kinh doanh ăn uống mới cĩ hàng tồn kho, do đĩ sự
phân tích chỉ số này là chỉ áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Ta thấy trong năm 2007 bình quân Nhà hàng cĩ 17.18 lần nhập xuất hàng tồn kho và cứ khoản 21 ngày thì Nhà hàng nhập kho 1 lần,các chỉ số này đều cĩ cải thiện hơn nhiều so với năm 2006. Đến năm 2008 các chỉ số này cũng đều cĩ cải thiện hơn so với năm 2007, cụ thể trong năm 2008 bình quân Nhà hàng cĩ 68.03 lần nhập xuất hàng tồn kho và cứ khoản 5 ngày thì Nhà hàng nhập kho 1 lần chứng tỏ cơng tác quản trị hàng tồn kho của Nhà hàng là tương đối tốt, điều đĩ cho
thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ ăn uống của Nhà hàng là rất tốt, đã khơng cĩ sự tồn đọng nhiều. c. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Htscđ) Htscđ = rong GiatriTSCD Doanhthu
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng doanh thu 2,269,039,552 4,538,009,591 16,777,964,121