3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
4.2.3. Lập chương trình gia công chi tiết trên máy CNC
4.2.3.1. Chuẩn bị lập trình
- Những yêu cầu ựối với người lập trình
Ngoài yêu cầu người lập trình phải có kiến thức về gia công ựể viết chương trình, người lập trình phải tuân thủ các yêu cầu sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
87
+ Có hiểu biết về lý thuyết cắt gọt.
+ Có kiến thức về ựồ gá, phôi ựể quyết ựịnh ựược phương pháp gia công và ựảm bảo ựược quá trình hoạt ựộng an toàn và chắnh xác.
+ Chọn ựược dụng cụ cắt thắch hợp trên cơ sở phân tắch các ựiều kiện gia công: ỘHình dáng, vật liệu phôi, tốc ựộ quay, lượng chạy dao, chiều sâu cắt, chiều rộng cắtỢ ựể tránh các sự cố trong quá trình gia công.
+ Hiểu rõ khả năng gia công của máy ựang sử dụng.
+ Biết các thiết bị an toàn và chức năng khoá liên ựộng của máy. + Hiểu các chức năng của máy liên quan tới việc lập trình.
- Các bước cần thiết khi lập một chương trình + Kiểm tra bản vẽ ựể xác ựịnh yêu cầu gia công.
+ Phân tắch các phần gia công, xác ựịnh ựồ gá và dụng cụ cắt cần thiết.
+ Xác ựịnh các bước gia công trên cơ sở thông tin và kắch thước ghi trên bản vẽ. + để lập một chương trình, ựầu tiên hãy viết nháp ra giấy. Chương trình bao gồm các chữ số và ký tự
+ Sau khi hoàn thành, cẩn thận kiểm tra lại nội dung chương trình trước khi ựưa vào hoạt ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
88
Hình 4.1. Sơ ựồ nhập chương trình vào máy
địa chỉ Ý nghĩa
B Xác ựịnh vị trắ trên trục B (lệnh tuyệt ựối)
C Chỉ ựịnh góc quay của trục chắnh(lệnh tuyệt ựối)
F Tốc ựộ tiến dao
G Phương pháp gia công và chuyển ựộng của các trục trong mỗi khối
lệnh thuộc chương trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
89
I Một thành phần của lệnh nội suy ựường tròn, tương ứng với lượng
di chuyển theo trục X
J Một thành phần của lệnh nội suy ựường tròn, tương ứng với lượng
di chuyển theo trục Y
K Một thành phần của lệnh nội suy ựường tròn, tương ứng với lượng
di chuyển theo trục Z
M điều khiển các chức năng ON/OFF của máy
N Số thứ tự
O Số chương trình
P đặt thời gian dừng và gọi chương trình con
Q Chiều sâu cắt mỗi lát khi sử dụng chu trình gia công lỗ
R Giá trị bán kắnh trong lệnh nội suy cung tròn
S Tốc ựộ quay trục chắnh
T Số dụng cụ
U Vị trắ trên trục X (lệnh gia số) và lệnh thời gian trong chức năng dừng
W Vị trắ trên trục Z (lệnh gia số) và lệnh thời gian trong chức năng dừng
X Vị trắ trên trục Y (lệnh gia số) và lệnh thời gian trong chức năng dừng
Z Vị trắ trên trục Z (lệnh tuyệt ựối)
Hình 4.2. Các dạng mã lệnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
90
O0001;ẦẦẦẦẦẦẦ..
Tên chương trình (Dòng lệnh này chỉ ựược ựưa ra một lần vào thời ựiểm bắt ựầu chương trình)
N1;ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Số thứ tự (dòng lệnh này chỉ ựược ựưa ra một lân
Bắt ựầu cho nguyên công hay bước mới)
G90G00G54X____Y____;ẦẦ.. G43Z____H____S____T____(M08); M03; G00Z____(M09); G91G28Z0M05; M01; M06
Chạy dao nhanh ựến X_Y theo toạ ựộ tuyệt ựối
điểm gốc phôi ựược xác ựịnh bởi G54 và G59.
Di chuyển dao ựến toạ ựộ Z gọi giá trị bù dao H theo chiều Z của nó và gọi dụng cụ tiếp theo (T) tới vị trắ thay dao
đặt tốc ựộ trục chắnh quay với vận tốc S và lệnh bật dung dịch tới nguội (M08)
Chú ý: M08 có thể ựược bỏ ựi nếu không cần tưới nguội
Quay trục chắnh theo chiều thuận
Rút dụng cụ trở về, tắt dung dịch làm nguội Trở về ựiểm gốc máy, dừng trục chắnh Dừng tạm thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
91
N2ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
M30;
Kết thúc chương trình, quay về dòng ựầu chương trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
92
Hình 4.4. Cú pháp của chương trình