3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
1.2. TỔNG QUAN VỀ MÁY CÔNG CỤ đIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG
thử nghiệm cũng có thể tự ựộng hoá nhờ máy tắnh ựiện tử.
Qua ựây là hệ thông CAD/CAM ựóng vai trò quan trọng trong nền sản xuất hiện ựại trong tương lại, và ựặc biệt là trong lĩnh vực chuyên môn hóa cao, chẳng hạn như việc thiết kế và chế tạo các bản mạch in thì kiểu liên kết này ựược sự dụng ngày càng mạnh. Từ hình 1-6 rõ ràng CAD/CAM bao trên hầu hết các dạng hoạt ựộng và chức năng của chu kỳ sản xuất. Trong công ựoạn thiết kế và chế tạo ở các nhà máy hiện ựại, kỹ thuật tắnh toán phải phát huy tác dụng và là nhu cầu không thể thiếu.
1.2. TỔNG QUAN VỀ MÁY CÔNG CỤ đIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ (CNC) TRÌNH SỐ (CNC)
Ở máy cắt dây thông thường, việc ựiều khiển các chuyển ựộng cũng như thay ựổi vẩn tốc của các bộ phận máy ựều ựược thực hiện bằng tay. Với cách ựiều khiển này thời gian phụ khá lớn, nên không thể nâng cao năng xuất lao ựộng.
để giảm bớt thời gian phụ, cần thiết tiến hành tự ựộng hóa quá trình ựiều khiển. trong quá trình sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn, từ lâu người ta dùng phương pháp tự ựộng với việc tự ựộng hóa quá trình ựiều khiển bằng các vấu tỳ, bằng mẫu chép hình, bằng cam trên trục phân phốiẦ ựặc ựiểm của các loại máy tự ựộng này là rút ngắn ựược thời gian phụ, nhưng thời gian chuẩn bị sản xuất quá dài ( như thời gian thiết kế và chế tạo cam, thời gian ựiều chỉnh máyẦ). Nhược ựiểm này là không ựáng kể nếu như sản xuất với khối lượng lớn. Trái lại với lương sản xuất nhỏ, mặt hàng thay ựổi thường xuyên, loại máy tắnh tự ựộng này trở nên không kinh tế. Do ựó cần phải tìm ra phương pháp ựiều khiển mới. Yêu cầu này ựược thực hiện với việc ựiều khiển theo chương trình số.
đặc ựiểm quan trong của việc tự ựộng hóa quá trình gia công trên các máy CNC là ựảm bảo cho các máy có tắnh vạn năng cao. điều ựó cho phép gia công nhiều loại chi tiết, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt nhỏ và hàng loạt vừa, mà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
15
trên 70% sản phẩm của ngành chế tạo máy ựược chế tạo trong ựiều kiện ựó. Máy công cụ ựiều khiển bằng chương trình số viết tắt là máy NC (Numerical Control) là máy tự ựộng ựiều khiển ( vài hoạt ựông hoặc toàn bộ hoạt ựộng), trong ựó các hành ựộng ựiều khiển ựược sản sinh trên cơ sở cung cấp các dữ liệu ở dạng: LỆNH, Các LỆNH hợp thành chương trình làm việc. Chương trình làm việc này ựược ghi lên một cơ cấu mang chương trình dưới dạng MÃ SỐ. Cơ cấu mang chương trình có thể là BĂNG đỘT LỖ, BĂNG TỪ, hoặc chắnh BỘ NHỚ MÁY TÍNH.
Các thế hệ ựầu, máy NC còn sự dụng các cấp logic trong hệ thông. Phương pháp ựiều khiển theo ựiểm và ựoạn thẳng (hình 1-9a và hình 1-9b), nghĩa là không có quan hệ tham số giữa các chuyển ựộng theo tọa ựộ. Việc ựiều khiển còn mang tắnh ỘcứngỢ nên chương trình ựơn giản và cũng chỉ gia công ựược những chi tiết ựơn giản như gia công lỗ, gia công các ựường thẳng song sonng với các chuyển ựộng mà máy có.
Các thế hệ sau, trong hệ thống ựiều khiển của máy NC ựã ựược cài ựặt các cụm vi tắnh, các bộ vi xử lý và việc ựiều khiển lúc này phần lớn và hoàn toàn ỘmềmỢ. Phương pháp ựiều khiển theo ựường biên (hình 1-9c) nghĩa là có mối quan hệ hàm số giũa các chuyển ựộng theo hướng các tọa ựộ. Các máy NC này ựược gọi là máy CNC (Computer Numerical Control). Chương trình soạn thảo tỉ mỉ hơn và có thể gia công ựược những chi tiết có hình dáng rất phức tạp.