Nguyên lý hoạt ựộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gia công chi tiết có vùng khuất dao trên máy CNC (Trang 45 - 48)

3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.2.2.Nguyên lý hoạt ựộng

2.2.2.1. Nguyên lý ựối xứng gương

Khi ựường trục của hai khớp cắt nhau, việc tạo thành khớp ựẳng tốc dựa trên tắnh chất của phép ựối xứng gương.

Hai trục a và aỖ cắt nhau ở O, gọi P là mặt phẳng phân giác của hai trục này. Nếu một ựường cong c gắn liền với trục a và cắt mặt phẳng P ở ựiểm M thì một ựường cong cỖ gắn liền với trục aỖ và ựối xứng với ựường cong c qua mặt phẳng P cũng sẽ cắt mặt phẳng này ở ựiểm M ( hình 2.6).

Hình 2.6. Lược ựồ nguyên lý ựối xứng gương

cỖ aỖ a c P M o cỖ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

34

Khi trục a và ựường cong c quay thì trục aỖ và ựường cong cỖcũng quay theo và a, c luôn là ựối xứng gương của aỖ, cỖ với mặt phẳng ựối xứng là mặt phẳng P. Giao ựiểm của c và cỖ luôn nằm trong mặt phẳng phân giác P của các trục a, aỖ thì khi trục a quay chuyển ựộng của các trục a, aỖ sẽ ựối xứng với nhau với mặt phẳng ựối xứng là P và góc quay của chúng sẽ luôn bằng nhau. Như vậy tỷ số truyền giữa hai trục luôn là một hằng số và hằng số ấy bằng 1.

2.2.2.2. Nguyên lý cấu tạo khớp ựẳng tốc Rzeppa

Xét lược ựồ ựộng của khớp Rzeppa ( hình 2.7)

Giả sử a là giao ựiểm của 2 trục khớp Rzeppa và gọi nó là tâm của khớp ựẳng tốc, trong ựó trục vào ựược kắ hiệu là trục 1, trục ra ựược kắ hiệu là trục 2. Gọi b là tâm của các rãnh H trên vỏ cầu thì b cũng ựồng thời là tâm quỹ tắch của tâm viên bi khi nó di chuyển dọc trong rãnh H.

Cũng tương tự như trên nếu gọi C là tâm của các rãnh G trên lõi cầu thì c ựồng thời là tâm của quỹ tắch g của viên bi khi nó di chuyển dọc trong các rãnh G. Bán kắnh R1 của ựáy rãnh G, bán kắnh R2 của ựáy rãnh H, bán kắnh r của các viên bi phải có giá trị sao cho:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

35

Hình 2.7. Lược ựồ nguyên lý khớp Rzeppa Ngoài ra khi chế tạo và lắp ráp phải ựảm bảo sao cho:

ab = ac ( 2.2 )

Và ựảm bảo mỗi viên bi phải tiếp xúc ựồng thời với các rãnh H trên vỏ cầu và rãnh G trên lõi cầu. Với kết cấu ựược mô tả như trên và khi các ựiều kiện ở biểu thức

( 2.1), ( 2.2 ) ựược ựảm bảo thì tâm của mỗi viên bi luôn nằm trên mặt phẳng phân giác của trục vào và trục ra.

Chứng minh kết luận trên:

Gọi Rh , Rg lần lượt là bán kắnh của các quỹ tắch h và g, do mỗi viên bi tiếp xúc ựồng thời với ựáy của rãnh G và h nên ta có:

Rh = R2 Ờ r Rg = R1 + r

Từ hai công thức trên và công thức ( 2.2 ) ta có thể suy ra: Rh = Rg

Gọi S là vị trắ của tâm viên bi, ựồng thời cũng là giao ựiểm của các quỹ tắch g và h. Ta có:

cS = Rg bS = Rh

Từ ựó ta suy ra: cS = bS ( 2.3)

Theo các công thức ( 2.2) và ( 2.3 ) thì ựiểm S sẽ nằm trên mặt phân giác của hai trục ( Hình 2.8 ). Khớp Rzeppa do ựó thỏa mãn nguyên lý ựối xứng gương của các khớp ựẳng tốc và thực hiện ựược tỷ số truyền bằng 1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

36

Hình 2.8. Nguyên lý ựối xứng gương của khớp Rzeppa.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gia công chi tiết có vùng khuất dao trên máy CNC (Trang 45 - 48)