Cỏc Bụ̣, Ban, Ngành hoạch định cỏc biện phỏp, phương hướng phỏt triển cụ thể cho ngành nghề truyền thống Việt Nam cũng như cỏc

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 81 - 83)

4 Số thị trường XK thực mớ

3.3.1 Cỏc Bụ̣, Ban, Ngành hoạch định cỏc biện phỏp, phương hướng phỏt triển cụ thể cho ngành nghề truyền thống Việt Nam cũng như cỏc

phỏt triển cụ thể cho ngành nghề truyền thống Việt Nam cũng như cỏc làng nghề hiện nay.

Hoạt đụ̣ng thúc đõ̉y xuṍt khõ̉u hàng thủ cụng của cỏc làng nghề truyền thống muụ́n diờ̃n ra tụ́t, trước hờ́t thị trường hàng thủ cụng trong nước phải được phát triờ̉n ụ̉n định. Với bụ́i cảnh khó khăn hiợ̀n nay, nguy cơ cỏc làng

nghề truyền thống của Việt Nam bị mai một ngày càng lớn. Chính vì thờ́, các bụ̣ ban ngành có trách nhiợ̀m đưa ra những phương hướng cụ thờ̉ trong viợ̀c quy hoạch các làng nghờ̀ thủ cụng truyền thụ́ng nói chung và các làng nghờ̀ tơ đũi nói riờng. Viợ̀c quy hoạch các làng nghờ̀ phải được tuyờn truyền cho người dõn hiờ̉u và nắm được tõ̀m quan trọng của viợ̀c phát triờ̉n làng nghờ̀ mụ̣t cách hợ̀ thụ́ng là rṍt cõ̀n thiờ́t trong điờ̀u kiợ̀n hụ̣i nhọ̃p kinh tờ́ quụ́c tờ́ ngày nay.

Bờn cạnh đó, cõ̀n có những chính sách hụ̃ trợ tài chính như cho vay tín dụng… cho người dõn trong làng nghờ̀ duy trì và phát triờ̉n nghờ̀ truyền thụ́ng này, nhṍt là khi nờ̀n kinh tờ́ đang biờ́n đụ̣ng, đơn đặt hàng khan hiờ́m, người dõn trong làng nghề cú xu hướng chuyờ̉n sang nghờ̀ dễ kinh doanh khác đờ̉ đảm bảo thu nhọ̃p.

Cõ̀n đưa những kỹ thuọ̃t dệt vải truyờ̀n thụ́ng vào sách dạy nghờ̀ như là mụ̣t cách đờ̉ đào tạo và phát triờ̉n nghờ̀ dệt vải của Viợ̀t Nam mụ̣t cách có hợ̀ thụ́ng, cũng là cách đờ̉ lưu giữ và tránh mṍt mát những giá trị truyờ̀n thụ́ng của các làng nghề thủ cụng của nước ta.

3.3.2 Thiờ́t lọ̃p tiờu chuõ̉n cho chṍt lượng hàng thủ cụng mỹ nghợ̀ trong đó có sản phõ̉m tơ đũi lụa đó có sản phõ̉m tơ đũi lụa

Viợ̀c thúc đõ̉y xuṍt khõ̉u hàng thủ cụng của Viợ̀t Nam ra thờ́ giới hay thúc đõ̉y xuṍt khõ̉u hàng sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống trong nước muụ́n tăng theo chiờ̀u hướng đi lờn, thì đờ̀u cõ̀n phải quan tõm đờ́n vṍn đờ̀ chṍt lượng sản phõ̉m. Đặc biợ̀t các sản phõ̉m dệt thủ cụng, tính tiờu chuõ̉n trong chṍt lượng càng phải đòi hỏi khắt khe hơn và cũng khó đờ̉ tiờu chuõ̉n hóa. Nhưng đờ̉ hụ̣i nhọ̃p thương mại hàng hóa, thì tính đụ̀ng nhṍt của sản phõ̉m phải được thỏa mãn ở mụ̣t mức đụ̣ nhṍt định. Vì thờ́, hàng dệt thủ cụng muụ́n xuṍt khõ̉u sang các nước trờn thờ́ giới, nhṍt là sang các nước cùng khụ́i kinh tờ́ với Viợ̀t Nam, hay nước cùng là thành viờn trong mụ̣t tụ̉ chức quụ́c tờ́ như

WTO, thì viợ̀c tiờu chuõ̉n hóa sản phõ̉m là mụ̣t đòi hỏi tṍt yờ́u đờ́n từ phía các nước nhọ̃p khõ̉u. Do đó, Nhà nước cõ̀n đưa ra những tiờu chuõ̉n chung cho hàng thủ cụng xuṍt khõ̉u của mình bao gụ̀m những tiờu chuõ̉n vờ̀ kỹ thuọ̃t thờu, những tiờu chuõ̉n vờ̀ kiờ̉m tra hàng hóa, đóng gói, bao bì… Biợ̀n pháp này cũng sẽ góp phõ̀n tạo thuọ̃n lợi cho các làng nghề tiờ́n hành khõu kiờ̉m hóa của mình được tụ́t hơn.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 81 - 83)