Những tồn tại trong thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 68 - 70)

4 Số thị trường XK thực mớ

2.3.2 Những tồn tại trong thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-

Nam Cao giai đoạn 2006-2011

Mặc dự hoạt động xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006- 2011 đó thu được nhiều thành tựu, nhưng vẫn tồn tại một vài hạn chế nhất định như sau:

- Chưa khai thỏc được cỏc thị trường tơ đũi lụa lớn như Ấn Độ, Trung Đụng, Trung Quốc, Tõy Á... Thị trường Đụng Nam Á chiếm chủ yếu thị trường xuất khẩu của làng nghề nờn gõy ra sự mất cõn đối trong cơ cấu địa lý của thị trường. Hơn nữa, việc tập trung vào thị trường này sẽ chứa đựng nhiều rủi ro trong kinh doanh, như hạn chế đầu ra của sản phẩm, nguy cơ bị ộp giỏ, bị ảnh hưởng từ biến động của thị trường khu vực, sẽ chẳng khỏc nào “bỏ trứng vào cựng một giỏ”.

- Số lượng thị trường xuất khẩu của làng nghề khụng tăng thờm qua cỏc năm. Suốt từ năm 2006-2011, thị trường xuất khẩu của làng nghề khụng thay đổi, chỉ là ba quốc gia Thỏi Lan, Lào, Camphuchia. Như vậy làng nghề mới chỉ đạt được hiệu quả về thỳc đẩy xuất khẩu theo chiều sõu (tức là tăng sản lượng xuất khẩu tại cỏc thị trường truyền thống) mà chưa đạt được hiệu quả về thỳc đẩy xuất khẩu theo chiều rộng (tức là gia tăng số lượng thị trường quốc tế).

- Hoạt động nghiờn cứu và dự bỏo thị trường quốc tế của làng nghề chưa tốt, làng nghề đó khụng nắm bắt được những thụng tin quan trọng, khụng cú nhiều sỏng kiến cũng như đầu tư để thõm nhập cỏc thị trường mới.

- Hoạt động quảng bỏ thương hiệu trờn thị trường quốc tế của làng nghề cũn nhiều yếu kộm, làng nghề khụng chủ động quảng bỏ thương hiệu tơ đũi Nam Cao mà thương hiệu này chỉ được biết đến một cỏch bị động dựa trờn một vài cụng cụ tỡm kiếm đơn giảm; làng nghề chưa tạo dựng được thương hiệu sản phẩm một cỏch độc lập trờn thị trường mà cũn bị lộp vế so với cỏc thương hiệu nổi tiếng khỏc như lụa Hà Đụng…

- Hỡnh thức xuất khẩu của làng nghề cũn đơn điệu, mới chỉ cú 2 hỡnh thức là xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài (tự gom hàng và tổ chức chở hàng giao cho đối tỏc bằng đường bộ). Như vậy làng nghề đó khụng khai thỏc và vận dụng được hết những lợi thế trong những hỡnh thức xuất khẩu khỏc để giảm chi phớ và nõng cao nghiệp vụ xuất khẩu của mỡnh.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w